BÀI 1<br />
ỨNG DỤNG CỦA HỆ PHƯƠNG TRÌNH<br />
<br />
TUYẾN TÍNH TRONG PHÂN TÍCH KINH TẾ<br />
<br />
TS. Vương Thị Thảo Bình<br />
<br />
V1.0018112205<br />
<br />
1<br />
<br />
Tình huống khởi động bài<br />
<br />
(1) Xét thị trường hải sản gồm 2 mặt hàng Cá và tôm. Ký hiệu p1 là giá 1kg cá, p2 là giá 1kg tôm (đơn vị nghìn<br />
đồng).<br />
<br />
Ký hiệu QS1, QS2 là lượng cá và lượng tôm mà người bán bằng lòng bán tại mỗi mức giá p1, p2.<br />
Ký hiệu QD1, QD2, là lượng cá, lượng tôm mà người mua bằng lòng mua tại mỗi mức giá p1, p2,<br />
Cụ thể QS1, QS2 , QD1, QD2 được cho theo quy tắc như sau:<br />
<br />
QS1 = ─40 + p1, QD1 = 60 – 3p1 + 4p2<br />
QS2 = ─50 + 3p2, QD2 = 150 + 2p1 – p2<br />
Tìm mức giá cá, giá tôm mà người bán vừa bán hết hàng và người mua vừa mua hết hàng trên thị trường.<br />
(2) Vì sao thay đổi của một hay nhiều ngành sản xuất lại ảnh hưởng đến những ngành còn lại của nền kinh tế.<br />
Kế hoạch sản xuất toàn diện của Chính phủ được biểu diễn bởi mô hình toán học như thế nào?<br />
<br />
V1.0018112205<br />
<br />
2<br />
<br />
MỤC TIÊU BÀI HỌC<br />
<br />
•<br />
•<br />
•<br />
•<br />
<br />
Nắm được mô hình cân bằng thị trường và áp dụng được vào các bài tập liên quan.<br />
Nắm được mô hình cân bằng kinh tế vĩ mô và áp dụng được vào các bài tập liên quan.<br />
Nắm được mô hình IS - LM và áp dụng được vào các bài tập liên quan.<br />
Nắm được mô hình I/O và áp dụng được vào các bài tập liên quan.<br />
<br />
V1.0018112205<br />
<br />
3<br />
<br />
CẤU TRÚC NỘI DUNG<br />
<br />
V1.0018112205<br />
<br />
1.1<br />
<br />
Mô hình cân bằng thị trường<br />
<br />
1.2<br />
<br />
Mô hình cân bằng kinh tế vĩ mô<br />
<br />
1.3<br />
<br />
Mô hình IS-LM<br />
<br />
1.4<br />
<br />
Mô hình input – output Leontief<br />
<br />
4<br />
<br />
1.1. MÔ HÌNH CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG<br />
<br />
V1.0018112205<br />
<br />
1.1.1<br />
<br />
Thị trường một loại hàng hóa<br />
<br />
1.1.2<br />
<br />
Thị trường nhiều hàng hóa<br />
<br />
5<br />
<br />