BÀI 12 : KHẢO SÁT DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
lượt xem 5
download
Biết tính toán và vẽ đồ thị biến đổi theo thời gian của li độ, vận tốc và gia tốc trong dao động điều hòa (DĐĐH) Hiểu rõ khái niệm chu kì và tần số của DĐĐH. Biết biểu diễn DĐĐH bằng vectơ quay. Biết viết điều kiện sau đây tùy theo cách kích thích dao động, và từ điều kiện ban đầu suy ra biên độ A và pha ban đầu
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: BÀI 12 : KHẢO SÁT DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
- BÀI 12 : KHẢO SÁT DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA I / MỤC TIÊU : Biết tính toán và vẽ đồ thị biến đổi theo thời gian của li độ, vận tốc và gia tốc trong dao động điều hòa (DĐĐH) Hiểu rõ khái niệm chu kì và tần số của DĐĐH. Biết biểu diễn DĐĐH bằng vectơ quay. Biết viết điều kiện sau đây tùy theo cách kích thích dao động, và từ điều kiện ban đầu suy ra biên độ A và pha ban đầu Củng cố kiến thức về DĐĐH, có kĩ năng giải bài tập về động học dao động. II / CHUẨN BỊ : 1 / Giáo viên : Phương pháp chung của bài này là suy diễn, dùng toán học làm rõ những nội dung vật lí mô tả bởi phương trình dao động. 2 / Học sinh : Xuất phát từ biểu thức Acos(t + ) của DĐĐH suy ra tính tuần hoàn và chu kì dao động, suy ra biểu thức của vận tốc và gia tốc. Vẽ đồ thị li độ, vận tốc theo thời gian và đối chiếu hai đồ thị, suy ra một số hệ quả cần thiết.
- Biểu diễn DĐĐH bằng vectơ quay. Từ điều kiện ban đầu (biết li độ x(0) và vận tốc v(0)) tìm giá trị của biên độ A và pha ban đầu của DĐĐH. III / GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1 : GV : Viết phương trình ly độ của HS : x = Acos ( t + ) dao động điều hòa ? GV : Chu kỳ dao động của hàm số HS : 2 cos là bao nhiêu ? x=Acos(t+)=Acos( GV : Giáo viên hướng dẫn biến đổi HS : để cho học sinh thấy được ly độ ở (t+2/)+) thời điểm t và t + 2/ HS : Chu kỳ (T) là khoảng thời gian GV : Chu kỳ là gì ? thực hiện một dao động toàn phần. GV : Đơn vị chu kỳ là gì ? HS : giây ( s ) GV : Tần số là gì ?
- HS : Số dao động được thực hiện trong một giây. GV : Đơn vị của tần số là gì ? GV : Vận tốc bằng đạo hàm của ly HS : Hertz ( Hz ) độ theo thời gian. Hoạt động 2 : GV : Học sinh tự tìm biểu thức vận tốc. HS : v = x’ = Asin(t + ) GV : Ở ngay tại vị trí biên, vật HS : x = A nặng có ly độ như thế nào ? GV : Ở ngay tại vị trí biên, vật HS : v = 0 nặng có vận tốc như thế nào ? GV : Ở ngay tại vị trí cân bằng, vật HS : x = 0 nặng có ly độ như thế nào ? GV : Ở ngay tại vị trí cân bằng, vật HS : v = A nặng có vận tốc như thế nào ? HS : Người ta nói rằng vận tốc trễ pha GV : Pha của vận tốc v như thế nào so với pha của ly độ x / 2 so với ly độ. Hoạt động 3 : GV : Gia tốc bằng đạo hàm của vận tốc theo thời gian.
- HS : a = v’ = x’’= 2Acos(t + ) = GV : Học sinh tự tìm biểu thức gia tốc. 2x HS : Gia tốc luôn luôn ngược chiều GV : Gia tốc và ly độ có đặc điểm với li độ và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn gì ? GV : Để biểu diễn dao động điều của li độ. hòa người ta dùng vectơ OM có độ Hoạt động 4 : dài A ( biên độ ), quay điều quanh HS : Học sinh tự vẽ vectơ theo hướng điểm O trong mặt phẳng chứa trục Ox với vận tốc góc là . Vào thời dẫn của giáo viên. điểm ban đầu t = 0, góc giữa trục Ox và vectơ OM là ( pha ban đầu ). Hoạt động 5 : HS : Trong một chuyển động cụ thể GV : Xét một vật dao động, ví dụ thì A và có giá trị xác định, tùy theo vật nặng trong con lắc lò xo. Trong cách kích thích dao động và cách chọn bài trước, ta tìm được phương trình dao động của vật, trong đó có hai gốc thời gian. hằng số A và . Trong một chuyển động cụ thể thì A và có giá trị xác
- định, tùy theo cách kích thích dao động. IV / NỘI DUNG : 1. Chu kỳ và tần số của dao động điều hòa. a. Chu kỳ Chu kỳ (T) là khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp vật đi qua cùng một vị trí với cùng chiều chuyển động. Hay, chu kỳ (T) là khoảng thời gian thực hiện một dao động toàn phần. 2 T= {T : (s) b. Tần số : Tần số f của dao động là số chu kỳ dao động (còn gọi tắt là số dao động) được thực hiện trong một đơn vị thời gian (1 giây) 1 f= {f : Hz T 2 2. Vận tốc trong dao động điều hòa v = x’ = Asin(t + ) Chú ý :
- Ở vị trí giới hạn (ở vị trí biên) : x = A thì v = 0 Ở VTCB : x = 0 thì v = A 3. Gia tốc trong dao động điều hòa a = v’ = x’’ => a = 2Acos(t + ) = 2x Gia tốc luôn luôn ngược chiều với li độ và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ. 4. Biểu diễn dao động điều hòa bằng vectơ quay. uuuu r Vectơ quay OM biểu diễn dao động điều hòa, có hình chiếu trên trục x là li độ của dao động. Vectơ quay biểu diễn dao động điều hòa được vẽ tại thời điểm ban đầu có : Gốc tại gốc tọa độ của trục ox. Độ dài bằng biên độ dao động : OM = A Hợp với trục Ox một góc bằng pha ban đầu (chọn chiều dương là chiều lượng giác) 5. Điều kiện ban đầu : sự kích thích dao động Trong một chuyển động cụ thể thì A và có giá trị xác định, tùy theo cách kích thích dao động và cách chọn gốc thời gian.
- V / CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ : Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5 và các bài tập 1,2,3. Xem bài 13.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Vật lí 12 - Bài 3: Con lắc đơn
20 p | 55 | 5
-
Giải bài tập Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số SGK Giải tích 12 (tiếp theo)
11 p | 219 | 4
-
Đề thi khảo sát chất lượng lớp 12 năm học 2010-2011 môn Sinh - Sở Giáo dục và Đào tạo Sơn La (Mã đề thi 101)
4 p | 76 | 3
-
Đề thi khảo sát chất lượng học sinh giỏi môn Lịch sử lớp 12 năm học 2017-2018 – Sở Giáo dục và Đào tạo Vĩnh Phúc
5 p | 40 | 3
-
Đề khảo sát chất lượng giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 12 năm học 2017-2018 – Trường THPT Nguyễn Viết Xuân
9 p | 44 | 3
-
Đề khảo sát giữa HK 2 môn Lịch sử lớp 12 năm 2016-2017 - THPT Nguyễn Văn Cừ - Mã đề 023
5 p | 45 | 3
-
Đề khảo sát chất lượng đầu năm môn Vật lí lớp 12 năm học 2016-2017- Trường THPT Nguyễn Huệ (Mã đề 132)
2 p | 41 | 3
-
Đề thi khảo sát kiến thức THPT năm 2017-2018 môn Vật lí lớp 12 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc - Mã đề 122
4 p | 72 | 3
-
Đề thi khảo sát lần 1 môn Toán lớp 12 năm 2018-2019 - THPT Chuyên Bắc Ninh - Mã đề 105
6 p | 55 | 2
-
Đề thi khảo sát kiến thức THPT năm 2017-2018 môn Vật lí lớp 12 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc - Mã đề 104
4 p | 44 | 2
-
Giáo án Giải tích 12 – Chương 1: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số
24 p | 93 | 2
-
Giải bài tập Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số SGK Giải tích 12
10 p | 119 | 1
-
Đề khảo sát chất lượng đầu năm môn Vật lí lớp 12 năm học 2012-2013 – Trường THPT Chuyên Hà Tĩnh (Mã đề 137)
5 p | 25 | 1
-
Đề khảo sát chất lượng đầu năm môn Ngữ văn lớp 12 năm học 2012-2013 – Sở Giáo dục và Đào tạo Gia Lai (Đề chính thức)
3 p | 19 | 1
-
Đề khảo sát chất lượng đầu năm môn Vật lí lớp 12 năm học 2015-2016 – Trường THPT Thuận Thành số 1 (Mã đề 134)
4 p | 27 | 1
-
Đề khảo sát chất lượng đầu năm môn Vật lí lớp 12 năm học 2015-2016 – Trường THPT Chuyên Hà Tĩnh (Mã đề 132)
15 p | 46 | 1
-
Đề khảo sát chất lượng đầu năm môn Vật lí lớp 12 năm học 2016-2017 – Trường THPT Hàn Thuyên (Mã đề 132)
6 p | 21 | 1
-
Đề khảo sát chất lượng đầu năm môn Toán lớp 12 năm học 2012-2013 – Sở Giáo dục và Đào tạo Gia Lai (Đề chính thức)
4 p | 12 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn