YOMEDIA
ADSENSE
Bài 18 LỰC ĐÀN HỒI
125
lượt xem 4
download
lượt xem 4
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Hiểu được khái niệm về lực đàn hồi, nắm vững các đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo và dây căng. - Từ thực nghiệm thiết lập được hệ thức giữa lực đàn hồi và độ biến dạng của lò xo. - Biết vận dụng hệ thức đó để giải các bài tập đơn giản. II. CHUẨN BỊ - Lò xo, quả cân, Thanh cao su, Ròng rọc, dây, và lực kế và quả bóng
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài 18 LỰC ĐÀN HỒI
- Bài 18 LỰC ĐÀN HỒI I. MỤC TIÊU - Hiểu được khái niệm về lực đàn hồi, nắm vững các đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo và dây căng. - Từ thực nghiệm thiết lập được hệ thức giữa lực đàn hồi và độ biến dạng của lò xo. - Biết vận dụng hệ thức đó để giải các bài tập đơn giản. II. CHUẨN BỊ - Lò xo, quả cân, Thanh cao su, Ròng rọc, dây, và lực kế và quả bóng III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1) Kiểm tra bài cũ : Câu 1 : Viết phương trình quỹ đạo của vật bị ném xiên ? Câu 2 : Thế nào là tầm bay cao ? Câu 3 : Thế nào là tầm bay xa ? 2) Giới thiệu bài mới :
- Phần làm việc của giáo viên Phần ghi chép của học sinh I. KHÁI NIỆM VỀ LỰC ĐÀN HỒI I. KHÁI NIỆM VỀ LỰC ĐÀN HỒI GV dùng tay ép lên quả bóng , sau đó Lực đàn hồi là lực xuất hiện buông tay ra ! khi một vật bị biến dạng, và GV : Ta giả sử như dùng tay ép lên một quả có xu hướng chống lại bóng làm cho nó bị biến dạng, khi buông tay nguyên nhân gây ra biến dạng ra thì quả bóng sẽ như thế nào ? HS : Quả bóng sẽ trở lại hình dạng như ban đầu. GV : Lúc ấy ta có tác dụng lên quả bóng một lực nào làm nó trở lại hình dạng ban đầu không ? HS : Thưa Thầy không ! GV : Vậy thì tại sao quả bóng lại trở lại hình dạng ban đầu ? HS : Vì quả bóng xuất hiện một lực kéo nó trở lại hình dạng ban đầu ! GV : Lực ấy được gọi là lực đàn hồi ! Khái niệm lực đàn hồi
- II. MỘT VÀI TRƯỜNG HỢP THƯỜNG II. MỘT VÀI TRƯỜNG GẶP HỢP THƯỜNG GẶP 1) Lực đàn hồi ở lò xo : 1) Lực đàn hồi ở lò xo : GV : Treo một quả cân vào lò xo khi đó lò Khi một lò xo bị kéo hay bị xo giãn ra một đoạn . nén, đầu xuất hiện lực đàn hồi có các đặc điểm : GV : Khi treo vật vào lò xo, Trái Đất tác dụng lên quả cân trọng lực P, quả cân tác - Phương : Trùng với phương dụng lò xo một lực bằng chính trọng lực làm của trục lò xo. lò xo bị biến dạng, và xuất hiện lực đàn hồi - Chiều : Ngược với chiều tác dụng lên quả cân như hình vẽ bên ( GV biến dạng của lò xo. vẽ P và yêu cầu Hs lên vẽ Fđh ) - Độ lớn : Trong giới hạn đàn GV : Qua hình vẽ trên các em cho biết hồi, lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ phương của lực đàn hồi như thế nào ? ( Để với độ biến dạng của lò xo. gợi ý phần này GV có thể vẽ trục của lò xo trước ) Fđh = - k l HS : Lực đàn hồi có phương trùng với Trong đó : phương trục của lò xo ! + Fđh: Lực đàn hồi (N) GV : Qua hình vẽ này các em cho Thầy biết + k : Hệ số đàn hồi hoặc độ lực đàn hồi có chiều như thế nào ? cứng (N/m) HS : Lực đàn hồi ngược chiều với hướng + l : Độ biến dạng của lò biến dạng của lò xo.
- GV tiến hành treo thêm quả cân thứ hai, rồi xo (m) quả cân thứ ba + Dấu “-“ : Chiều của lực GV : Khi ta lần lượt treo thêm hai quả cân , đàn hồi luôn luôn ngược với hệ vật vẫn đứng yên, các em cho biết độ lớn chiều biến dạng. lực đàn hồi như thế nào khi trọng lực các vật tác dụng lên nó tăng hay nói đúng hơn là độ biến dạng của vật càng tăng? HS : Độ lớn của lực đàn hồi tỉ lệ với độ biến dạng. GV : Nếu ta cứ tăng lực kéo lò xo lên rồi lại buông, lò xo trở lại hình dạng ban đầu, rồi ta lại tăng lực kéo lò xo lên rồi lại buông, lò xo trở lại hình dạng ban đầu, cứ tăng lực kéo lên mãi như thế cho đến một lúc nào đó, khi buông tay ra lò xo có trở lại hình dạng ban đầu không ? HS : Lò xo không thể trở lại hình dạng ban đầu ! GV : Khi đó ta nói giá trị mà lực kéo đạt được để làm lò xo không trở lại hình dạng ban đầu gọi là giới hạn đàn hồi GV : Khi ta kéo giãn lò xo ra thì khi đó lực
- đàn hồi xuất hiện, khi ta tăng lực kéo lên thì vật càng biến dạng nhiều, khi đó lực đàn hồi như thế nào ? HS : Khi đó lực đàn hồi càng lớn . GV : Như vậy lực đàn hồi và độ biến dạng sẽ như thế nào ? HS : Lực đàn hồi sẽ tỉ lệ với độ biến dạng của vật đàn hồi GV : “ Trong giời hạn đàn hồi, lực đàn hồi tỉ lệ với độ biến dạng của vật đàn hồi” : F ~ l Fđh = -k l Với : l : Độ biến dạng của vật bị biến dạng (m) k : Độ cứng của vật bị biến dạng (N/m) hay hệ số đàn hồi, phụ thuộc vào kích thước ban đầu, bản chất vật đàn hồi. Fđh : Lực đàn hồi (N) Dấu trừ cho biết ý nghĩa gì vậy các em ? HS : Dấu trừ cho lực đàn hồi luôn ngược với
- hướng của lực tác dụng lên vật . GV : Dấu trừ cho biết lực đàn hồi luôn ngược với hướng biến dạng . 2) Lực căng của dây 2) Lực căng của dây Khi một sơi dây bị kéo GV móc quả cân vào sợi dây trên giá treo căng, nó sẽ tác dụng lên hai vật buộc ở hai đầu dây những GV : các em nhận xét gì về trạng thái quả lực căng có đặc điểm : cân ? - Điểm đặt : là điểm mà đầu HS : Quả cân đang ở trạng thái đứng yên ! dây tiếp xúc với vật. GV : Các em cho biết những lực nào tác - Phương : Trùng với chính dụng lên quả cân ? sợi dây. HS : Chỉ có trọng lực P ! - Chiều : Hướng từ đầu dây vào phần chính giữa của sợi GV : Quả cân ở trạng thái cân bằng thì quả dây. cân phải chịu những lực tác dụng lên nó cân bằng nhau ! Nếu như ta cắt đứt sợi dây thì * Lưu ý : trường hợp dây quả cân sẽ như thế nào ? mắc qua ròng rọc : HS : Quả cân sẽ rơi xuống ! - Ròng rọc có tác dụng đổi phương và chiều của lực tác GV : Như vậy thì tại sao khi ta khgông cắt
- đứt dây thì quả cần ở trạng thái cân bằng dụng. HS : Vì lúc ấy sợi dây đã tác dụng lên quả - Nếu khối lượng của dây , cân một lực cân bằng với trọng lực ! của ròng rọc và ma sát ở trục quay không đáng kể thì lực GV : Theo các em có bị giãn ra hay không ? căng ở mọi điểm trên hai nhánh dây đều có độ lớn bằng HS : Sợi dây có thể bị giãn ra nếu treo quả nhau. cân nặng vào ? GV : Cũng tương tự như trên khi ta treo quả cân vào sợi dây thì sợi dây bị giãn ra, xuất hiện lực đàn hồi như lò xo tác dụng lên quả cân. Ở đây lực đàn hồi của sợi dây được gọi là lực căng dây GV gọi HS lên vẽ trọng lực của quả cân và lực căng dây lên hình vẽ bên ! GV : Qua hình vẽ trên đây các em cho biết điểm đặt của lực căng dây ? HS : Điểm đặt : là điểm mà đầu dây tiếp xúc với vật. GV : Phương của sợi dây như thế nào ? III. LỰC KẾ : HS : Phương của sợi dây trùng với chính sợi - Dựa vào mối quan hệ giữa dây. lực đàn hồi và độ biến dạng
- GV : Chiều của sợi dây như thế nào ? của lò xo , người ta chế tạo dụng cụ đo lực, gọi là lực kế HS : Chiều của sợi dây hướng từ hai đầu dây vào phần chính giữa của sợi dây. - Lực cần đo được cân bằng với lực đàn hồi của lò xo nên GV hướng dẫn cho HS về trường hợp dây nó có cùng độ lớn với lực đàn vắt qua ròng rọc. hồi. III. LỰC KẾ Hướng dẫn cho Học sinh tác dụng của lực kế , và giá trị giới hạn lò xo trong lực kế 3) Cũng cố 1/Thế nào là lực đàn hồi ? 2/ Nêu các đặc điểm của lực đàn hồi ? 3/ Nêu các đặc điểm của lực căng dây ? 4) Dặn dò - Trả lời các câu hỏi : 1, 2, 3, 4 - Làm bài tập : 1, 2, 3
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn