Bài 2: BẢN ĐỒ VÀ PHÂN TÍCH BẢN ĐỒ
lượt xem 43
download
Bản đồ là một sự biểu hiện thu nhỏ, xác định về mặt toán học có biểu thị khái quát và bằng ký hiệu...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài 2: BẢN ĐỒ VÀ PHÂN TÍCH BẢN ĐỒ
- Bài 2 BẢN ĐỒ VÀ PHÂN TÍCH BẢN ĐỒ Một vài khái niệm cơ bản về bản đồ Phân tích bản đồ Các loại bản đồ và phương pháp xây dựng chúng 1
- 1. Khái niệm và phân loại bản đồ a. Khái niệm (theo International Cartography Association): Bản đồ là một sự biểu hiện thu nhỏ, xác định về mặt toán học có biểu thị khái quát và bằng ký hiệu Bản đồ trình diễn bề mặt trái đất khái niệm “map” trong toán học được sử dụng để truyền đạt ý niệm chuyển đổi thông tin từ dạng này sang dạng khác. Nhà bản đồ học chuyển tải thông tin từ bề mặt Trái đất sang trang giấy. khái niệm “map” đề cập đến hiển thị trực quan các thông tin trừu tượng, khái quát hóa và biểu đồ. Trừu tượng hóa bản đồ để tạo lập bản đồ, ta cần: Chọn vài đặc trưng của thế giới thực để biểu diễn;Phân lớp các đặc trưng thành nhóm; Đơn giản hóa các đường khúc khuỷu; Khuyếch đại các đặc trưng quá nhỏ và biểu tượng hóa các lớp đặc trưng khác nhau. 2/29
- Bản đồ có từ bao giờ? Bản đồ trên lụa, Han Bản đồ bằng đất, Iraq, Dynasty, China, 2nd about 2500 B.C. century B.C. 3/29
- Bản đồ có từ bao giờ? Bản đồ trên giấy, Egyptian Bản đồ quân sự, Ptolemy, about A.D. 150 Châu Âu, 18th century 4/29
- b. Phân loại bản đồ Bản đồ địa lý 5/29
- Bản đồ chuyên đề 6/29
- Trong thực tế thường gặp hai loại bản đồ sau: bản đồ địa lý – là công cụ tham chiếu, thể hiện đường biên của các đặc trưng tự nhiên hay nhân tạo trên Trái đất thường sử dụng làm nền cho các thông tin khác “topography” đề cập đến hình dạng bề mặt, biểu diễn bằng đường đẳng thế hay tô bóng; nó còn thể hiện đường quốc lộ, sông ngòi hay các đặc trưng nổi bật khác bản đồ chuyên đề Phản ánh tỷ mỷ và cặn kẽ một hay một Deaths from Cholera in London, Summer số yếu tố nào đó trong bản đồ 1866 (19th July to 2nd October) địa lý như: phân bổ mật độ dân Dr. John Snow, Soho số, khí hậu, vận động của luồng chảy, sử dụng đất... 7/29
- 2. Đặc tính bản đồ Bản đồ có các đặc tính sau: nó thường là cách điệu hóa, khái quát hóa/trừu tượng hóa cho nên phải diễn giải thận trọng thường là cũ chỉ thể hiện tình huống tĩnh có tính mỹ thuật, tao nhã dễ trả lời câu hỏi như từ đây đi đến kia như thế nào? cái gì có ở điểm này? khó trả lời các câu hỏi như diện tích của hồ này? từ đỉnh cột TV ta nhìn thấy gì? tại điểm tôi quan tâm trên bản đồ địa hình, bản đồ chuyên đề thể hiện cái gì? 8/29
- Tỷ lệ bản đồ Tỷ lệ bản đồ là tỷ lệ giữa khoảng cách trên bản đồ và khoảng cách tương ứng trong thế giới thực nếu tỷ lệ bản đồ là 1:50000 thì 1 cm trên bản đồ ≈ 50000 cm mặt đất. Bản đồ tỷ lệ lớn có thể thể hiện chi tiết hơn và các đặc trưng nhỏ (thí dụ: 1:10,000). Bản đồ tỷ lệ nhỏ chỉ thể hiện được đặc trưng lớn (1:250,000). Tỷ lệ bản đồ không chỉ điều khiển đặc trưng hiển thị như thế nào mà còn quyết định đặc trưng nào được thể hiện Bản đồ 1:2,500 sẽ thể hiện từng ngôi nhà, cột điện, nhưng bản đồ 1:100,000 thì không. Các tỷ lệ khác nhau được sử dụng trong các nước khác nhau Mỹ sử dụng tỷ lệ 1:62,500 cho bản đồ toàn bộ các bang, 1:62,500 và 1:24,000 để vẽ bản đồ vài bang. Anh sử dụng tỷ lệ 1:1,250 và 1:10,000 cho bản đồ toàn quốc Việt Nam: ?? 9/29
- 3. Các phép chiếu bản đồ Mặt cong Trái đất thể hiện trên giấy phẳng sẽ bị méo mó Khi thể hiện vùng nhỏ thì biến dạng ít, ngược lại với toàn bộ bề mặt Trái đất thì biến dạng nhiều nhất. Chiếu bản đồ là phương pháp biểu diễn mặt cong Trái đất trên mặt phẳng đòi hỏi sử dụng các biến đổi toán học giữa vị trí Trái đât và vị trí chiếu trên mặt phẳng. Có nhiều phép chiếu được phát minh để phù hợp với mục đích sử dụng cụ thể. Tổng quát thì một phép chiếu sẽ thuộc một trong các nhóm sau: diện tích tương đương: để sử dụng đo diện tích phép chiếu phù hợp bảo toàn hình dạng của các đặc trưng nhỏ và giữa hướng đúng, được sử dụng vào đẫn đường phép chiếu bảo toàn khoảng cách từ một hay hai điểm đến các vị trí. 10/29
- 4. Chức năng của bản đồ. Truyền thống: bản đồ sử dụng để dẫn đường, tài liệu tham chiếu và trang trí trên tường Ngày nay: bản đồ có các nhiệm vụ sau đây. Hiển thị dữ liệu: Cung cấp cách thức hữu hiệu để hiển thị thông tin khi kinh phí đo vẽ và sản xuất bản đồ còn cao thì cần cân đối nội dung tt Lưu trữ dữ liệu: Là công cụ lưu trữ hiệu quả, mật độ cao thông thường bản đồ 1:50,000 chứa 1,000 tên vị trí khoảng cách giữa 1,000 vị trí: có thể đến 4999,500 con số thay cho bảng thông tin trên bản đồ tôpô UK tỷ lệ 1:50,000 đòi hỏi 150 GBytes dạng số Chỉ mục không gian: Bản đồ thể hiện đường biên vùng và vùng được nhận biết bằng nhãn Công cụ phân tích dữ liệu: Trong phân tích, bản đồ được sử dụng để lập và kiểm chứng các giả thuyết, thí dụ nhận biết các vùng bị ung thư khảo sát quan hệ giữa các phân bổ bằng xếp chồng 11/29
- 5. Phân tích bản đồ Xếp chồng bản đồ Hospital Catchment Districts Areas Overlay 12/29
- Trong các thao tác phân tích bản đồ thường sử dụng toán tử bool: OR, AND, XOR, NOT toán tử tập hợp: ∨ ợp), ∧ (h (giao) và – (trừ) Toán tử Bool Hợp Toán tử tập hợp Giao Trừ 13/29
- 6. Lập bản đồ chuyên đề Lập bản đồ chorochromatic hay mosaic (khảm) bản đồ chorochromatic (tiếng 20 Triệu Hy lạp: choros vùng, chroma – màu) biểu diễn các giá trị nominal (tôn giáo, ngôn ngữ) vùng thông qua các màu khác nhau. Sử dụng các màu cùng gam hay các mẫu B/W khác nhau nhưng có độ sáng tối tương tự. Để tránh nhầm lẫn số người nói tiếng Anh và bản ngữ như nhau Bản ngữ 1 Tr vì hai vùng có diện tích gần Tiếng Anh Không người ở bằng nhau ta phải vẽ thêm biểu đồ cho bản đồ Vùng ngôn ngữ (Australia) 14/29
- Lập bản đồ choropleth 30/4 Bản đồ giá trị vùng (choros 30 70/6 70 vùng, plethosgiá trị) sử dụng 30/7 30 50 50/6 20/6 vùng để biểu diễn giá trị. 20 13/10 13 Màu hay độ xám để biểu diễn b) Tỷ lệ a) Giá trị cấp bậc hay thứ tự dữ liệu. Màu càng xám cường độ hiện 05 tượng càng cao. 510 1015 Hai loại bản đồ giá trị vùng: bản đồ mật độ điểm c) Phân lớp d) Choropleth bản đồ tỷ lệ dữ liệu thống kê Tiến trình xây dựng bản đồ choropleth: Bắt đầu từ giá trị tuyệt đối (tí dụ: tổng số bác sỹ) xây dựng quan hệ với giá trị tuyệt đối khác (thí dụ: tổng số bệnh viện) Phân nhóm các tỷ số trên thành lớp. Số lớp giới hạn bởi tổng số độ xám của màu có thể biểu diễn Tô màu hay độ xám tương ứng cho các vùng bản đồ 15/29
- Lập bản đồ choropleth Bản đồ mật độ điểm (density map) Bản đồ choropleth là loại bản đồ được sử dụng nhiều nhất, đặc biệt dành cho dữ liệu kinh tếxã hội 16/29
- Lập bản đồ isoline Bản đồ đồng mức (Hy lạp: iso bằng nhau) biểu diễn dữ liệu cho các hiện tượng phân tán liên tục. Trình tự xây dựng bản đồ đo đạc các điểm giá trị, thí dụ đo đạc lượng mưa hàng năm, sau đó phân thành lớp vẽ đường đồng mức bằng nội suy. Thí dụ đường 70 đi gần 73 hơn 65. Tô màu các vùng hình thành từ các đường đồng mức để nhận 3040 4050 thức nhanh hơn, tương tự như 5060 bản đồ choropleth 6070 7080 8090 90100 17/29
- Lập bản đồ cho Nominal Point Data Trong bản đồ điểm dữ liệu tên thì các vị trí điểm dữ liệu được biểu diễn bằng các biểu tượng tượng trưng có hình dáng, hướng hay màu khác nhau Hai loại hay được sử dụng hình dạng (figurative) để nhận biết nhanh đặc trưng hình học (geometrical) dành cho các hiện tượng trừu tượng Bản đồ loại này sử dụng cho khách du lịch và học sinh phổ thông 18/29
- Lập bản đồ Graduated Symbol Bản đồ biểu tượng cấp bậc được vẽ cho dữ liệu rời rạc của điểm hay vùng. Hai cách biểu diễn biểu tượng cấp bậc: Tổng số biểu tượng khác nhau biểu diễn giá trị khác nhau (Otto Neurath) Giá trị khác nhau được biểu diễn bởi các biểu tượng có kích thước khác nhau Biểu tượng hình học hay được sử dụng là hình tròn nếu hình tròn bán kính rs biểu diễn dữ liệu zs thì dữ liệu zi được biểu diễn bởi hình tròn bán kính sau: zi ri = rs zs 19/29
- Lập bản đồ Diagram Bản đồ biểu đồ sử dụng biểu đồ để so sánh dữ liệu và biểu diễn xu thế theo thời gian của dữ liệu điểm hay vùng Các loại biểu đồ hay được sử dụng biểu đồ đường 1,2 tỷ 0,6 tỷ đồ thị thanh (graph) 0,12 tỷ hoành đồ (histogram) biểu đồ biểu tượng vùng (đồ thị hình quạt) Vị trí hiển thị biểu đồ của dữ liệu vùng Xác định chữ nhật lớn nhất trong ∑ yi ∑ xi đa giác y= x= Xác định trọng tâm đa giác: cN cN 20/29
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình bản đồ học part 4
22 p | 641 | 113
-
Bài giảng Bản đồ học đại cương - Chương 2
79 p | 451 | 86
-
Giáo trình bản đồ học part 2
22 p | 289 | 84
-
Bài giảng Bản đồ học và Hệ thống thông tin địa lý (GIS): Phần 2 - MSc. Nguyễn Trung Hiếu
42 p | 434 | 75
-
Giáo trình bản đồ học part 3
22 p | 197 | 72
-
Bài giảng - Bài 2: BẢN ĐỒ
26 p | 137 | 18
-
Bài giảng Kỹ thuật bản đồ địa chính: Chương 2 - ThS. Phạm Thế Hùng
47 p | 118 | 11
-
Bài giảng Bản đồ học - Mai Thị Huyền
82 p | 23 | 9
-
Bài giảng Quá trình và thiết bị CNTP 2: Thanh trùng - tiệt trùng
32 p | 9 | 5
-
Bài giảng Quá trình và thiết bị CNTP 2: Tính toán thiết kế thiết bị
31 p | 6 | 4
-
Bài giảng Bản đồ và bản đồ địa chất - Chương 6: Dạng nằm nghiêng
15 p | 92 | 4
-
Bài giảng Bản đồ và bản đồ địa chất - Chương 2: Biến dạng của đá
10 p | 62 | 4
-
Bài giảng Quá trình và thiết bị CNTP 2: Tính toán truyền nhiệt
24 p | 13 | 4
-
Xây dựng các bản đồ thiên tai ở Việt Nam
3 p | 64 | 4
-
Bài giảng Trắc địa đại cương - Chương 2: Khái niệm về bản đồ địa hình
14 p | 31 | 3
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Kỹ thuật bản đồ địa chính năm 2021-2022 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
4 p | 25 | 2
-
Kỹ thuật lập bản đồ và diễn họa các chỉ tiêu thống kê
5 p | 37 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn