intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài 2: HÀM SẢN XUẤT VÀ NHỮNG ỨNG DỤNG (tiếp)

Chia sẻ: Rorotena | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:19

373
lượt xem
68
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

- Trong giai đoạn 1: Với mọi Q, AP tăng tại các mức sản lượng trong giai đoạn này, khi đó, sẽ đạt được thu nhập theo qui mô tăng dần, có nghĩa là mỗi nguồn lực đầu vào được tăng thêm thì sẽ tạo ra MP cao hơn AP. - Trong giai đoạn 2: thì MP vẫn là số dương, nhưng mức sản lượng được sản xuất khi tăng thêm một nguồn lực đầu vào thì sẽ thấp hơn AP.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài 2: HÀM SẢN XUẤT VÀ NHỮNG ỨNG DỤNG (tiếp)

  1. Bài 2: HÀM SẢN XUẤT VÀ NHỮNG ỨNG DỤNG (tiếp) 1.3.4. Các giai đoạn hàm sản xuất  Hàm sản xuất có mấy giai đoạn 1.3.4. Các giai đoạn hàm sản xuất  GIAI ĐOẠN 1: MP > AP > 0  GIAI ĐOẠN 2: AP > MP >=0  GIAI ĐOẠN 3: MP < 0 Nguyễn Hữu Nhuần Bộ môn PTĐL 1
  2. CÁC GIAI ĐOẠN CỦA HÀM SẢN XUẤT Y AP? MP? AP> MP> 0 G§ 1 AP? MP? G§ 2 AP < MP TP G§ 3 X AP? MP? MP < 0 AP X MP Nhận xét chung về 3 giai đoạn Hàm sản xuất - Trong giai đoạn 1: Với mọi Q, AP tăng tại các mức sản lượng trong giai đoạn này, khi đó, sẽ đạt được thu nhập theo qui mô tăng dần, có nghĩa là mỗi nguồn lực đầu vào được tăng thêm thì sẽ tạo ra MP cao hơn AP. - Trong giai đoạn 2: thì MP vẫn là số dương, nhưng mức sản lượng được sản xuất khi tăng thêm một nguồn lực đầu vào thì sẽ thấp hơn AP. - Giai đoạn 3: thì năng suất biên sẽ giảm và có thể âm, cho nên thu nhập theo qui mô của hàm sản xuất bắt đầu giảm dần 1.3.5. Quy luật năng suất biên giảm dần - Ý tưởng về năng suất biên giảm dần được đưa ra bởi T.R.Malthus (1825) để áp dụng về sự thay đổi của các yếu tố sản xuất đối với diện tích đất cố định: + Dân số ngày càng đông => lao động ngày càng đông + Diện tích đất không đổi  Năng suất lao động trên diện tích đất sẽ giảm xuống Nguyễn Hữu Nhuần Bộ môn PTĐL 2
  3. Quy luật năng suất biên giảm dần MP A MPm MP X* X Quy luật năng suất biên giảm dần "Nếu số lượng của một yếu tố sản xuất tăng dần trong khi số lượng (các) yếu tố sản xuất khác giữ nguyên thì sản lượng sẽ gia tăng nhanh dần. Tuy nhiên, vượt qua một mốc nào đó thì sản lượng sẽ gia tăng chậm hơn. Nếu tiếp tục gia tăng số lượng yếu tố sản xuất đó thì tổng sản lượng đạt đến mức tối đa và sau đó sẽ sút giảm." Có phải hàm sản xuất nào cũng tuân theo quy luật cận biên giảm dần không ? 1. Hàm số y = 2x hay y =bx: ? 2. Hàm y = x2 hay y=axb: y x ? 3. Hàm y = x 1/2: hay Nguyễn Hữu Nhuần Bộ môn PTĐL 3
  4. Quy luật năng suất biên giảm dần Bất kỳ hàm sản xuất nào cũng thể hiện quy luật năng suất biên giảm dần? 1. Hàm số y = 2x hay y =bx: KHÔNG - Khi X tăng, Y tăng theo tỷ lệ cố định 1. Hàm y = x2 hay y=axb: KHÔNG - Khi X tăng, Y tăng theo tỷ lệ tăng dần y  x hayY  x0.5 3. Hàm CÓ - Khi X tăng, Y tăng theo tỷ lệ giảm dần 3 điểm cần lưu ý trong quy luật NSB giảm dần: Phải giả định rằng có ít nhất một yếu tố đầu vào là cố định vì qui luật sẽ không đúng nếu mọi yếu tố đầu vào đều thay đổi. Phải giả định rằng công nghệ không thay đổi bởi vì qui luật này không phải phản ánh ảnh hưởng của việc bổ sung một loại yếu tố đầu vào nếu công nghệ sản xuất có thay đổi. Là một sự khái quát hoá rút ra từ những quan sát thực nghiệm chứ không phải suy luận từ các qui luật vật lý hay sinh học. Nguyễn Hữu Nhuần Bộ môn PTĐL 4
  5. TÁC ĐỘNG CỦA CẢI TIẾN CÔNG NGHỆ -Công nghệ tiến 80 bộ hơn sẽ làm đường TP dịch 60 chuyển lên. -Có thể tạo ra TP 40 nhiều đầu ra hơn với một mức sử 20 dụng đầu vào như trước. 0 -L Con người vẫn 7phải đối diện với 0 1 2 3 4 5 6 qui luật NSB giảm dần. 1.4. Hàm sản xuất với hai yếu tố đầu vào biến đổi y = f(x1, x2, x3, x4…xn) Y: sản lượng đầu ra, Xi là đầu vào (i = 1, 2, 3…. n) X1, X2…Xi>=0: giới hạn hàm sản xuất x1, x2: là hai yếu tố đầu vào biến đổi Ví dụ: Hàm sản xuất về lương thực Lao động Vốn 1 2 3 4 5 1 20 40 55 65 75 2 40 60 75 85 90 3 55 75 90 100 105 4 65 85 100 110 115 5 75 90 105 115 120 Nguyễn Hữu Nhuần Bộ môn PTĐL 5
  6. 1.4.1. Đường đẳng lượng  Đường đẳng lượng cho biết các kết hợp khác nhau của vốn và lao động để sản xuất ra một số lượng sản phẩm nhất định q0 nào đó. Phương trình của đường đẳng lượng như sau: Q = f(K,L) Đồ thị đường đẳng lượng K K, L? A KA K, L? q = 30 B KB q = 20 q = 10 LA LB L 1.4.2. Đặc điểm chính của đường đẳng lượng -Tất cả những phối hợp khác nhau giữa vốn và lao động trên một đường đẳng lượng sẽ sản xuất ra một số lượng sản phẩm như nhau. - Tất cả những phối hợp nằm trên đường cong phía trên (phía dưới) mang lại mức sản lượng cao hơn (thấp hơn). - Đường đẳng lượng thường dốc xuống về hướng bên phải và lồi về phía gốc tọa độ. Tính chất này có thể được giải thích bằng quy luật tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên giảm dần. - Những đường đẳng lượng không bao giờ cắt nhau. Nguyễn Hữu Nhuần Bộ môn PTĐL 6
  7. Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên (MRTS) K/năm 5 Đường đẳng lượng dốc về phía dưới và cong về phía gốc tọa độ giống như 2 đường bàng quan 4 1 3 1 1 2 Q3 =90 2/3 1 1/3 Q2 =75 1 1 Q1 =55 1 2 3 4 5 L/năm 1.4.2. Thay thế giữa các yếu tố đầu vào  Người quản lý muốn xác định xem kết hợp đầu vào như thế nào?  Người quản lý phải xem xét sự đánh đổi giữa các yếu tố đầu vào  Độ dốc của mỗi đường đẳng lượng cho biết sự đánh đổi giữa hai yếu tố đầu vào nếu muốn sản xuất ra một khối lượng sản phẩm đầu ra nhất định. 1.4.2. Thay thế giữa cácyếu tố đầu vào Thay thế giữa các yếu đầu vào Quan sát ta thấy (MPL)( L) Nếu Sự thay đổi Q do thay đổi L Q khôn g (MPK)( K) đổi, tăng Sự thay đổi Q do thay đổi K lao động (MPL)( L)  (MPK)( K)  0 (MPL)(MP K)  - ( K/ L)  MRTS Nguyễn Hữu Nhuần Bộ môn PTĐL 7
  8. 1.4.3. Đường đẳng lượng và tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên  Bất kỳ một điểm nào trên đường đẳng lượng thể hiện một kỹ thuật, cách thức sản xuất hoặc sự kết hợp các yếu tố đầu vào để sản xuất ra một mức sản lượng cụ thể.  Độ dốc của đường đẳng lượng thể hiện tỷ lệ mà tại đó lao động (L) có thể được thay thế cho vốn (K) trong khi giữ cố định mức sản lượng; được gọi là tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên (Marginal Rate of Technical Substitution-MRTS) MRTS (L cho K) = -K/L=MPL/MPK 1.4.3. Đường đẳng lượng và tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên MRTS (L cho K) = MPL/MPK  MPL, MPk? (0)  MRTS ? (0)  Nếu MRTS (L cho K) càng lớn?  Nếu MRTS (L cho K) nhỏ?  Nếu tăng L và giảm K thì MPk? MRTS(L cho K)? Ví dụ: Đường đẳng lượng của sản xuất lúa mì K Điểm A sử dụng nhiều vốn hơn và điểm B K dùng nhiều lao động hơn 120 A 100 B K  - 10 90 L  260 Q = 13,800 thùng/năm 80 40 L (h/năm) 250 500 760 1000 Nguyễn Hữu Nhuần Bộ môn PTĐL 8
  9. Ví dụ: Đường đẳng lượng của sản xuất lúa mì  Quan sát: 1) Sản xuất tại A: L = 500 h và K = 100 giờ máy. 2) Sản xuất tại B: tăng L lên 760 và giảm K xuống 90 thì MRTS < 1 3) MRTS < 1, thì giá lao động phải ít hơn vốn để nông dân có thể lao động cho vốn. 4) Nếu lao động đắt đỏ thì nông dân sẽ dùng nhiều máy móc hơn. 5) Nếu lao động rẻ, nông dân sẽ dùng nhiều lao động MRTS  - K  (10 / 260)  0.04 L Hai trường hợp đặc biệt của hàm sản xuất với 2 yếu tố đầu vào biến đổi K TRƯỜNG HỢP 1 A Mối quan hệ giữa K và L? -Hai đầu vào có thể thay thế nhau hoàn toàn Q1 - Ví dụ? Q2 Q3 B L Hai trường hợp đặc biệt của hàm sản xuất với 2 yếu tố đầu vào biến đổi K TRƯỜNG HỢP 2 Mối quan hệ giữa K và C L? Q3 - Đòi hỏi một tỷ lệ kết B hợp nhất định giữa hai Q2 đầu vào L và K A Q1 - Ví dụ K1 L L1 Nguyễn Hữu Nhuần Bộ môn PTĐL 9
  10. 1.4.4. Đường đẳng phí Đường đẳng phí cho biết các kết hợp khác nhau của đầu vào của hãng cho cùng một mức chi phí PLL + PKK = C Trong đó C là mức chi phí. Độ dốc đường đẳng phí Vốn M/PK Slope = -PK /PL 0 M/PL Lao động TỐI THIỂU HÓA CHI PHÍ SẢN XUẤT 1 ĐẦU RA CHO TRƯỚC Điều kiện ràng buộc: K Q = f(K,L) = Q0 Điều kiện tối ưu: A 1. MRTSLK = w/r K1 2. MPL/MPK = w/r 3. MPL/w = MPK/r *Chi phí sản xuất C K* tối thiểu khi năng suất biên trên một B K2 đơn vị chi phí của Q=50 các đầu vào bằng L nhau L* L1 L2 Nguyễn Hữu Nhuần Bộ môn PTĐL 10
  11. Tối đa hóa sản lượng ở mức chi phí đã cho K R 300 200 100 0 L MPL/PL = MPK/PK K R 300 200 100 0 L 1.5. Qui mô sản xuất và các nguồn lực đầu vào Khi tăng gấp đôi các nguồn lực đầu vào thì sản lượng được tạo ra sẽ thay đổi như thế nào? - Tăng lên? - Giảm xuống? - Hay không thay đổi? Nguyễn Hữu Nhuần Bộ môn PTĐL 11
  12. 1.5. Qui mô sản xuất và các nguồn lực đầu vào Nếu hàm sản xuất có dạng: Q = f(K,L) Khi tất cả các yếu tố đầu vào được tăng lên nhiều lần (với hằng số m > 1). Hiệu suất theo qui mô của hàm sản xuất sẽ được thể hiện dưới những trường hợp nào? 1.5. Qui mô sản xuất và các nguồn lực đầu vào – Hiệu suất theo quy mô • Cho biết mối quan hệ của Qui mô sản xuất và Hiệu suất sử dụng tất cả các yếu tố đầu vào • Hiệu suất có thể tăng, không đổi, giảm theo qui mô • Khi qui mô sản xuất còn rất nhỏ, tăng qui mô thường dẫn đến tăng hiệu suất do phát huy ưu điểm của qui mô lớn • Khi qui mô đã rất lớn, tăng qui mô có thể dẫn đến hiệu suất giảm do nhược điểm của qui mô lớn bắt đầu bộc lộ 1.5. Qui mô sản xuất và các nguồn lực đầu vào – Hiệu suất theo quy mô Hiệu suất Tốc độ tăng của đầu Hao phí đầu vào ……..…. theo ra so với tốc độ tăng để sản xuất một của các đầu vào đơn vị đầu ra qui mô tăng nhanh hơn giảm giảm chậm hơn tăng không đổi bằng không đổi Nguyễn Hữu Nhuần Bộ môn PTĐL 12
  13. 1.5. Qui mô sản xuất và các nguồn lực đầu vào – Hiệu suất theo quy mô Trường Tác động đến sản lượng Hiệu suất theo hợp qui mô Không đổi I F(mK,mL) = mf(K,L) = mq Giảm dần II F(mK,mL) < mf(K,L) = mq Tăng dần III F(mK,mL) > mf(K,L) = mq HIỆU SUẤT THEO QUY MÔ K (machine A hours) 6 30 Hiệu suất theo quy 4 mô không đổi: 20 đường đẳng lượng cách đều nhau 2 10 0 5 10 15 L (hours) HIỆU SUẤT THEO QUY MÔ K(machine hours) A Hiệu suất theo quy mô giảm: Các đường đẳng lượng ngày càng xa 4 nhau 30 2 20 10 0 5 10 Labor (hours) Nguyễn Hữu Nhuần Bộ môn PTĐL 13
  14. HIỆU SUẤT THEO QUY MÔ Hiệu suất theo quy mô tăng: K (machine Đường đẳng lượng cùng dịch chuyển hours) A 4 30 20 2 10 L (hours) 0 5 10 1.5. Qui mô sản xuất và các nguồn lực đầu vào -Trường hợp 1: Nếu mức tăng của sản lượng bằng mức tăng của các yếu tố đầu vào thì hàm sản xuất được gọi là có hiệu suất theo quy mô KHÔNG ĐỔI; -Trường hợp 2: Mức sản lượng tăng với tỷ lệ nhỏ hơn mức tăng của các yếu tố đầu vào thì hàm sản xuất thể hiện Hiệu suất theo quy mô GIẢM - Trường hợp 3: Hàm sản xuất có hiệu suất theo quy mô MÔ TĂNG. Hàm sản xuất có Hiệu suất theo quy mô không đổi có vai như thế nào trong sản xuất? RẤT QUAN TRỌNG - Nó không chỉ là một hàm sản xuất nằm Tại sao giữa sự tăng lên và giảm xuống về hiệu suất theo qui mô - Nó đòi hỏi ngành sản xuất đó phải thay đổi qui mô theo một tỷ lệ nhất định, có nghĩa là khi chúng ta tăng gấp đôi các yếu tố đầu vào đồng nghĩa với việc tăng gấp đôi nhà xưởng, xí nghiệp. Nguyễn Hữu Nhuần Bộ môn PTĐL 14
  15. Hàm SX có hiệu suất theo quy mô không đổi  Giả sử rằng chúng ta có hàm sản xuất với hiệu suất theo quy mô không đổi bao gồm K=10, L=10 và q= 20; MRTS (L cho K)=2:  Khi chúng ta thay thế 1 đơn vị lao động cho 2 đơn vị vốn thì L=? K=?, q=?  NẾU chúng ta sẽ tăng gấp đôi cả hai yếu tố đầu vào K và L thì L=? K=?, q=?  Khi chúng ta thay thế 2 đơn vị lao động cho 4 đơn vị vốn thì L=? K=?, q=? Hàm SX có hiệu suất theo quy mô không đổi Khi chúng ta thay thế 1 đơn vị lao động cho 2 đơn vị vốn thì L= 11 K=8, q=20  NẾU chúng ta sẽ tăng gấp đôi cả hai yếu tố đầu vào K và L thì L=20 K=20, q=40  Khi chúng ta thay thế 2 đơn vị lao động cho 4 đơn vị vốn thì L=12 K=6, q=20 Nhược điểm của HSX có hiệu suất theo quy mô không đổi  Liệu có thể tăng gấp đôi số người lãnh đạo công ty khi tăng các yếu tố đầu vào khác?  Năng suất lúa có thể phụ thuộc vào phân bón, độ màu mỡ của đất, cho nên sản lượng lúa khó có thể tăng bằng với tỷ lệ tăng diện tích đất canh tác? Nguyễn Hữu Nhuần Bộ môn PTĐL 15
  16. Đường đẳng lượng của Hàm sản xuất có hiệu suất theo quy mô không đổi K q = 30 q = 20 q = 10 L Đường đẳng lượng của Hàm sản xuất có hiệu suất theo quy mô không đổi 1. Hình dạng? - Sẽ đối xứng nhau 2. Độ dốc? - Sẽ như nhau, bởi vì hệ số MRTS (L cho K) cố định. - Thể hiện mối quan hệ tỷ lệ cố định giữa mức tăng của các yếu tố đầu vào và mức tăng của sản lượng Hàm sản xuất với 2 yếu tố đầu vào biến đổi và độ co giãn thay thế - Các yếu tố đầu vào có thể thay thế cho nhau - Khả năng thay thế chính là độ dốc các đường đẳng lượng - Độ co giãn thay thế của các yếu tố đầu vào đo lường sự thay đổi tỷ lệ của vốn cho lao động liên quan đến sự thay đổi tỷ lệ của MRTS trên đường đẳng lượng,  ( K / L) ( K / L)  /  ( MPK / MPL ( MPK / MPL )  %( K / L ) / %MRTS Nguyễn Hữu Nhuần Bộ môn PTĐL 16
  17. Năng suất biên của K và L được tính như thế nào với hàm Cobb-Doughlas y  f ( K , L)  AK  L MPK Y / K   AK  1L  Y / K MPL  Y / L   AK  L 1  Y / L 1.6. Hàm sản xuất tuyến tính Dạng gốc: Q = F (K, L) = aK + bL (với 1 đầu vào) Hay Y = aX + b Hoặc (với 2 yếu Y = a + bX1 + cX2 Hoặc Y = a + bX1 + cX2 + … nXn (với n đầu vào) Hàm này thể hiện Hiệu suất theo quy mô không đổi với mọi m>0 f(mK,mL) = amK + bmL = m(aK + bL) = mf(K,L) HỆ SỐ σ ? 1.6. Hàm sản xuất tuyến tính Năng suất biên MPK? Năng suất biên MPL Nguyễn Hữu Nhuần Bộ môn PTĐL 17
  18. Những đặc tính của Hàm sản xuất tuyến tính Ưu điểm: - Hàm tuyến tính là tính đơn giản của nó. Mỗi lần X tăng thêm một đơn vị thì Y tăng thêm1 đơn vị, và điều này đúng bất kể các giá trị của X và Y là bao nhiêu. - Trong quá trình sản xuất thì máy móc cũng cần ít nhất một người để điều khiển, và ngược lại lao động cũng cần những trang thiết bị tối thiểu để làm việc. Những đặc tính của Hàm sản xuất tuyến tính Nhược điểm: -Cũng chính là tính đơn giản của nó, bất cứ lúc nào tác động của X phụ thuộc vào các giá trị của X hoặc Y, thì dạng hàm tuyến tính không thể là dạng hàm phù hợp. - Mặc dù trong trường hợp máy móc và lao động có thể được sử dụng thay thế cho nhau, hầu hết các ngành chúng ta chỉ sử dụng máy móc hoặc chỉ sử dụng lao động vì phụ thuộc vào giá của các nguồn lực đầu vào này Ví dụ về Hàm sản xuất tuyến tính Ta có hàm sản xuất Q = 5K + 2L. - Năng suất biên của mỗi đầu vào là gì? MPK=? MPL=? - Đầu vào nào có năng suất cao hơn? - Nếu không dùng lao động trong khi K=250 thì Q=? - Tỷ lệ thay thế biên của L cho K? MRTS(L cho K)=? Nguyễn Hữu Nhuần Bộ môn PTĐL 18
  19. Ví dụ về Hàm sản xuất tuyến tính Ta có hàm sản xuất Q = 5K + 2L. - Năng suất biên của mỗi đầu vào là gì? MPK=5 MPL=2 - Đầu vào nào có năng suất cao hơn: K - Nếu không dùng lao động trong khi K=250 thì Q= 1250 - Tỷ lệ thay thế biên của L cho K? MRTS(L cho K)=MPL/MPK=2/5 SỬ DỤNG EXCEL TRONG PHÂN TÍCH THỐNG KÊ VÀ HỒI QUY TUYẾN TÍNH Bước 1: Mở file dữ liệu Excel Bước 2: Vào Tool/Data Analysis/Regression Bước 3: Phân tích kết quả So lieu thuc hanh.xls Nguyễn Hữu Nhuần Bộ môn PTĐL 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2