intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài 24 : ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG

Chia sẻ: Abcdef_51 Abcdef_51 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

70
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Có khái niêm thế nào là hệ kín. Nắm vửng định nghĩa động lượng và nôi dung định luật bảo toàn động lượng áp dunï g cho cơ hệ kín. Biết vận dụng định luật để giải một số bài toán.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài 24 : ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG

  1. TRÖÔØNG THPT MAÏC ÑÓNH CHI VAÄT LYÙ 10 - HK II Chương 3 CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN Bài 24 : ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG I. MỤC TIÊU - Có khái niêm thế nào là hệ kín. - Nắm vửng định nghĩa động lượng và nôi dung định luật bảo toàn động lượng áp dunï g cho cơ hệ kín. - Biết vận dụng định luật để giải một số bài toán. II. CHUẨN BỊ - Một máng ; 2 xe lăn ; Băng giấy và bộ cần run ; Máng rảnh và 2 hòn bi . III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  Ổn định lớp học 1) Kiểm tra bài củ : + Câu 01 : + Câu 02 : GV : ÑOÃ HIEÁU THAÛO GA VL 10 BAN TN HK II - 1
  2. TRÖÔØNG THPT MAÏC ÑÓNH CHI VAÄT LYÙ 10 - HK II + Câu 03 : 2) Nội dung bài giảng :  Phần làm việc của giáo viên Phần ghi chép của học sinh I. HỆ KÍN I. HỆ KÍN GV : Trước khi vào hệ kín, các em cho biết Mọi hệ vật gọi là hệ kín nếu hệ vật là gì ? chỉ có những lực của các vật trong hệ tác dụng lẫn nhau mà HS : Là một hệ thống gồm có nhiều vật, không có tác dụng của những trong đó các vật tương tác với nhau và lực từ bên ngoài hệ, hoặc nếu tương tác với các vật ở ngoài hệ . có thì các lực này phải triệt GV : Xét bàn billard, ngoài sự tương tác lẫn tiêu lẫn nhau. nhau giữa các quả bi, còn có lực ma sát của mặt bàn. Bây giờ ta xét một hệ vật là các hòn bi đang lăn trên mặt bàn, ngoài sự tương tác của các quả bi, chúng ta coi như lực ma sát mặt bàn không đáng kể , như vậy không có lực nào tác dụng lên quả b i ngoài sự tương tác giữa chúng. Khi đó ta nói hệ vật trên là một hệ kín. Vậy hệ kín là gì các em ? HS : Hệ kín là hệ mà các vật trong hệ chỉ tương tác lực với nhau mà không tương tác GV : ÑOÃ HIEÁU THAÛO GA VL 10 BAN TN HK II - 2
  3. TRÖÔØNG THPT MAÏC ÑÓNH CHI VAÄT LYÙ 10 - HK II với các vật ngoài hệ. GV : Hay nói đúng hơn là các vật trong hệ chỉ chịu tác dụng của nội lực mà không chịu tác dụng của ngoại lực. GV : Ta giã sử như có hai quả bi đang lăn trên mặt bàn với lực ma sát không đáng kể, ngoài sự tương tác giữa các quả bi lẫn nhau còn có lực nào tác dụng nữa không ? HS : Khi đó còn có trọng lực và phản lực của mặt bàn tác dụng lên các hòn bi. GV : Thế hai lực này như thế nào ? HS : Hai lực này cân bằng nhau . GV : Chúng có tổng như thế nào ? HS : Chúng có tổng bằng 0. GV : Như vậy khi hệ vật chịu các ngoại lực tác dụng vào nó cân bằng nhau hay tổng các ngoại lực bằng 0 thì hệ được được coi như là một hệ kín . II. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN GV : Trong thế giới vật chất, khi xét đến hệ GV : ÑOÃ HIEÁU THAÛO GA VL 10 BAN TN HK II - 3
  4. TRÖÔØNG THPT MAÏC ÑÓNH CHI VAÄT LYÙ 10 - HK II kín từ vi mô đến vĩ mô, mọi thứ đều biến II. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO đổi thời gian trong không gian vì bản chất TOÀN của thế giới là sự vận động. Ta hãy xét xem - Khi khảo sát các hệ kín, thí dụ sau : người ta thấy có một số đại Xét phản ứng hoá học sau : lượng vật lý đặc trưng cho trạng thái của hệ có giá trị HCl + NaOH = NaCl + H2O không đổi theo thời gian, tức Các em cho biết trong phản ứng trên có đại chúng được bảo toàn. lượng nào không thay đổi ? - Người ta đã thiết lập được HS : Tổng khối lượng các chất tham gia mộ số định luật bảo toàn đối phản ứng bằng tổng khối lượng các chất tạo với hệ kín : Định luật bảo toàn khối lượng, định luật bảo toàn thành . động lượng, định luật bảo toàn GV : Đó chính là định luật bảo toàn khối năng lượng lượng các chất trong hoá học. Trong các hiện tượng vật lý xảy ra chung quanh ta , cũng vẫn có các đại lượng được bảo toàn, chúng ta sẽ lần lượt tìm các đại lượng không thay đổi đó qua các định luật bảo toàn . GV : Thế các em đã học qua định luật bảo toàn nào ở lớp dưới không ? HS : Định luật bảo toàn năng lượng GV : ÑOÃ HIEÁU THAÛO GA VL 10 BAN TN HK II - 4
  5. TRÖÔØNG THPT MAÏC ÑÓNH CHI VAÄT LYÙ 10 - HK II GV : Em có thể nhắc lại định luật bảo toàn năng lợng xem ? HS : Năng lượng không tự nhiên sinh ra cũng không tự nhiên mất đi mà nó được chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác. GV : Như vậy có nhiều đại lượng không đổi như nguyên tử không đổi , định luật bảo toàn khối lượng … III. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG III. LUẬT BẢO ĐỊNH TOÀN ĐỘNG LƯỢNG 1/ Tương tác giữa hai vật trong hệ kín :  1/ Tương tác giữa hai vật    GV : trong hệ kín :  _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ - Xét một hệ kín gồm hai vật _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ có khối lượng m1 và m2 tương _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ tác với nhau. Ban đầu, chúng   _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ có vận tốc v 1 và v 2 . Sau thời _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ gian tương tác t, các vận tốc   _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ biến đổi thành v 1’ và v 2’. _______________________  - Gọi F 1 là lực do vật 2 tác _______________________ dụng lên vật 1. Theo định luật _______________________ GV : ÑOÃ HIEÁU THAÛO GA VL 10 BAN TN HK II - 5
  6. TRÖÔØNG THPT MAÏC ÑÓNH CHI VAÄT LYÙ 10 - HK II _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ II newton ta có : _______________________    v1 = m. a 1 = m1. = F1 _______________________ t  _______________________ v '1 v1 m1. t _______________________ __________________  - Gọi F 1 là lực do vật 2 tác dụng lên vật 1. Theo định luật  II newton ta có :    v 2 = m. a 2 = m2. = F2 2/ Động lượng t  v ' 2 v 2 GV : Làm thí nghiệm cho một hòn bi có m2. t khối lượng m1 chuyển động với vận tốc v1 - Theo định luật III Newton : va chạm vào hòn bi khối lượng m0 đứng   yên F1 = - F2 GV : Sau va chạm các em quan sát bi m0 - Vậy : sẽ như thế nào ?    m1( v 1’ - v 1) = - m2 ( v 2’ - HS : Bi m0 sẽ chuyển động  v 2) GV : Nếu như ta cho hòn bi m1 đó chuyển     m1 v 1 + m2 v 2 = m1 v 1’ – động với vận tốc lớn hơn vận tốc ban đầu  m2 v 2’ va chạm hòn bi m0 , bi m0 sẽ chuyển động như thế nào ? 2/ Động lượng GV : ÑOÃ HIEÁU THAÛO GA VL 10 BAN TN HK II - 6
  7. TRÖÔØNG THPT MAÏC ÑÓNH CHI VAÄT LYÙ 10 - HK II HS : Bi m0 sẽ chuyển động nhanh hơn nữa * Động lượng của một vật là đại lượng đo bằng tích của GV : Nếu như ta cho một hòn bi m2 > m1 khối lượng và vận tốc của vật. chuyển động với vận tốc v2 = v1 va chạm vào bi m0 thì bi m0 chuyển động như thế * Động lượng là một đại lượng vectơ được ký hiệu là : nào ?  p HS : Bi m0 sẽ chuyển động nhanh hơn .   p = m. v GV : Như vậy phải có một đại lượng đặc trưng cho sự làm thay đổi vận tốc của hai * Động lượng của một hệ là viên bi trên sau khi chúng va chạm nhau, tổng vectơ các động lượng đại lượng đó ta gọi là p, qua những thí d ụ của các vật trong hệ. trên các em cho biết p phụ thuộc vào các * Đơn vị động lượng trong hệ đại lượng nào ? kg.m SI là  s HS : p phụ thuộc vào vận tốc v và khối lượng m. GV : Như vậy biểu thức p tính theo công thức : p = m  v được không ? HS : Không vì v và m không có cùng đơn vị GV : p = m.v hoặc p = m/v các em chọn biểu thức nào ? GV : ÑOÃ HIEÁU THAÛO GA VL 10 BAN TN HK II - 7
  8. TRÖÔØNG THPT MAÏC ÑÓNH CHI VAÄT LYÙ 10 - HK II HS : Chọn p = m.v GV : Tại sao không chọn p = m/v  HS : Vì p tỉ lệ thuận với m và v . GV : Vậy ta chọn p = m.v .Vận tốc là đại lượng vô hướng hay hữu hướng ? HS : Vận tốc là đại lượng hữu hướng . GV : Còn khối lượng m ? HS : khối lượng là đại lượng vô hướng. GV : Vậy p = m.v là đại lượng gì ? HS : p là đại lượng hữu hướng   P  m.v GV : p là đại lượng hữu hướng Vì vận tốc mang tính tương đối 3/ Định luật bảo toàn động lượng :  Động lượng Vectơ động lượng toàn phần  Động lượng có tính tương đối ( do  v )  của hệ kín được bảo toàn p =  Vectơ động lượng  p’ 3/ Định luật bảo toàn động lượng : 4/ Thí nghiệm kiểm chứng GV : Các hãy xem lại biểu thức : GV : ÑOÃ HIEÁU THAÛO GA VL 10 BAN TN HK II - 8
  9. TRÖÔØNG THPT MAÏC ÑÓNH CHI VAÄT LYÙ 10 - HK II      Học sinh xem SGK m1 v 1 + m2 v 2 = m1 v 1’ – m2 v 2’ trang 105 … Và các em cho biết trong biểu thức trên động lượng của hai vật có tính chất 5/ Dạng khác của định luật II như thế nào ? Newton  HS : Tổng động lượng của hai vật bằng F Từ : a   m nhau        v GV : p1  p 2  p1'  p 2' F  ma  m t       m1 v1  m 2 v 2  m1 v'1  m 2 v' 2 v v mv1  mv0 F  m. 1 0  t t  GV : Tổng quát hơn ta có :   P  P0  F  t.F  P t       m1v1  m 2 v 2  ...  m n v n  m1v'1  m 2 v'2 ...  m n v'n  t.F : Xung của lực GV : Đó chính là nội dung của định luật Độ biến thiên động lượng Bảo Toàn Động Lượng : của vật trong khoảng thời gian “ Tổng động lượng của hệ kín thì được bảo bằng xung lực tác dụng lên vật toàn” hay nói một cách khác là “trong hệ trong khoảng thời gian ấy kín, tổng động lược các vật trong hệ trước và sau khi va chạm, tương tác thì không thay đổi” 4/ Thí nghiệm kiểm chứng Giáo viên trình bày thí nghiệm kiểm GV : ÑOÃ HIEÁU THAÛO GA VL 10 BAN TN HK II - 9
  10. TRÖÔØNG THPT MAÏC ÑÓNH CHI VAÄT LYÙ 10 - HK II chứng trang 105 SGK 5/ Dạng khác của định luật II Newton GV : HS nào có thể phát biểu lại định luật II Newton đa học ? “ Phát biểu định luật II Newton” HS : GV : Biểu thức định luật II Newton ?  F HS : a  m    GV :  F  ma  m v  m. v1  v 0  mv1  mv0 t t t   P  P0  F  t.F  P t 3) Cũng cố : 1/ Thế nào là hệ kín ? Cho thí dụ ? 2/ Định động lượng của một vật ? GV : ÑOÃ HIEÁU THAÛO GA VL 10 BAN TN HK II - 10
  11. TRÖÔØNG THPT MAÏC ÑÓNH CHI VAÄT LYÙ 10 - HK II 3/ Định nghĩa động lượng của một hệ vật ? 4/ Phát biểu định luật bảo toàn động lượng và viết biểu thức cho hệ hai vật ? 4) Dặn dò học sinh : - Trả lời các câu hỏi 1; 2; 3; 4 và 5 - Làm bài tập : 1 ; 2 ; 3    GV : ÑOÃ HIEÁU THAÛO GA VL 10 BAN TN HK II - 11
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2