intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài 24: THỰC HÀNH TÍNH CHẤT, ĐIỀU CHẾ VÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI

Chia sẻ: Paradise5 Paradise5 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

688
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chuẩn kiến thức và kỹ năng Kiến thức Biết được : Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm :  So sánh mức độ phản ứng của Al, Fe và Cu với ion H+ trong dung dịch HCl.  Fe phản ứng với Cu2+ trong dung dịch CuSO4.  Zn phản ứng với : a) dung dịch H2SO4 ; b) dung dịch H2SO4 có thêm vài giọt dung dịch CuSO4.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài 24: THỰC HÀNH TÍNH CHẤT, ĐIỀU CHẾ VÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI

  1. Bài 24: THỰC HÀNH TÍNH CHẤT, ĐIỀU CHẾ VÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI I. MỤC TIÊU: A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng Kiến thức Biết được : Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm :  So sánh mức độ phản ứng của Al, Fe và Cu với ion H+ trong dung dịch HCl.  Fe phản ứng với Cu2+ trong dung dịch CuSO4.  Zn phản ứng với : a) dung dịch H2SO4 ; b) dung dịch H2SO4 có thêm vài giọt dung dịch CuSO4. Dùng dung dịch KI kìm hãm phản ứng của đinh sắt với dung dịch H2SO4. Kĩ năng  Sử dụng dụng cụ hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên.  Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng, giải thích và viết các phương trình hoá học. Rút ra nhận xét.
  2.  Viết tường trình thí nghiệm. B. Trọng tâm  Dãy điện hóa kim loại ;  Điều chế kim loại bằng phương pháp thủy luyện .  Ăn mòn điện hóa học II. CHUẨN BỊ: 1. Dụng cụ: Ống nghiệm, giá để ống nghiệm, đèn cồn, kéo, dũa hoặc giấy giáp. 2. Hoá chất: Kim loại: Na, Mg, Fe (đinh sắt nhỏ hoặc dây sắt); Dung dịch: HCl. H2SO4, CuSO4 III. PHƯƠNG PHÁP: HS tiến hành làm các thí nghiệm dưới sự hướng dẫ n của GV. IV. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY: 1. Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện. Nhắc nhở nội quy PTN, những lưu ý trước khi tiến hành các thí nghiệm hoá học. 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Công việc đầu buổi thực
  3. hành - GV nêu mục tiêu, yêu cầu tiết thực hành và một số điểm cần lưu ý trong buổi thực hành. - GV có thể làm mẫu một số thí nghiệm. Hoạt động 2: Thí nghiệm 1: Dãy điện hoá của kim loại - HS tiến hành các thí nghiệm như yêu cầu của SGK Hoạt động 3: Thí nghiệm 2: Điều chế kim loại bằng - HS tiến hành thí nghiệm như SGK. cách dùng kim loại mạnh khử ion kim - Lưu ý là đánh thật sạch gỉ sắt để phản loại trong dung dịch. ứng xảy ra nhanh và rõ hơn. Hoạt động 4: Thí nghiệm 3: Ăn mòn điện hoá - HS tiến hành thí nghiệm như SGK. - GV hướng dẫn HS quan sát hiện tượng. Hoạt động 5: Công việc cuối buổi thực hành. - GV nhận xét, đánh giá buổi thực hành. - HS thu dọn dụng cụ, hoá chất, vệ sinh PTN, lớp học, viết tường trình thí
  4. nghiệm theo mẫu. V. CỦNG CỐ: Trong tiết thực hành. VI. DẶN DÒ: Xem trước bài KIM LOẠI KIỀM. * Kinh nghiệm:……………………………………………………………………… ………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2