BÀI 28. PHƯƠNG PHÁP PHÂN BIỆT CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ BÀI TẬP TỰ LUYỆN
lượt xem 90
download
Tài liệu tham khảo về một số dạng bài tập bổ sung hóa học 12. Đây là tài liệu khóa học luyện kỹ năng giải trắc nghiệm hoá học, giới thiệu đến các bạn...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: BÀI 28. PHƯƠNG PHÁP PHÂN BIỆT CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ BÀI TẬP TỰ LUYỆN
- Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa –Thầy Sơn Phương pháp phân biệt các hợp chất vô cơ BÀI 28. PHƢƠNG PHÁP PHÂN BIỆT CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 1. Chỉ dùng dung dịch Br2 có thể phân biệt được hai khí A. CO2 và N2. B. CO2 và H2. C. CO2 và SO2. D. CO2 và HCl. Câu 2. Để phân biệt được 4 kim loại: Na, Mg, Al, Ca chỉ cần dùng một thuốc thử duy nhất là A. dung dịch HCl. B. nước. C. dung dịch NaOH. D. dung dịch NH3. Câu 3. Có 4 gói bột, mỗi gói gồm 2 chất: Al và Fe, Al 2O3 và Al, Na2O và NaOH, Fe và CuO. Thuốc thử duy nhất dùng để phân biệt các gói đó là A. NaOH. B. H2SO4. C. HNO3. D. H2O. Câu 4. Chỉ dùng dung dịch Na2CO3 có thể phân biệt được hai dung dịch A. NaNO3 và NaOH. B. NaOH và Ba(OH)2. C. BaCl2 và Ba(NO3)2. D. CuSO4 và CuCl2. Câu 5. Chỉ dùng dung dịch K2CO3 (đun nóng) có thể phân biệt được các dung dịch sau đây : A. BaCl2 và Ba(NO3)2. B. Cu(NO3)2 và CuCl2. C. FeCl3 và BaCl2. D. MgCl2 và MgSO4. Câu 6. Để phân biệt các dung dịch loãng: NaCl, H2SO4, FeCl3, MgCl2, NaOH chỉ cần dùng một thuốc thử là dung dịch A. AgNO3. B. Na2SO4. C. phenolphtalein. D. HCl. Câu 7. Có dung dịch các muối: Ba(NO3)2, K2CO3 và Fe2(SO4)3. Dung dịch làm giấy quỳ tím có màu đỏ, tím, xanh theo thứ tự là A. Ba(NO3)2, K2CO3, Fe2(SO4)3. B. Fe2(SO4)3, Ba(NO3)2, K2CO3. C. K2CO3, Ba(NO3)2, Fe2(SO4)3. D. K2CO3, Fe2(SO4)3, Ba(NO3)2. Câu 8. Để phân biệt các dung dịch : Na2CO3, NaHSO4, NaOH, Ba(OH)2, Na[Al(OH)4] chỉ cần dùng một thuốc thử là dung dịch A. nước vôi trong. B. phenolphtalein. C. HCl. D. KOH. Câu 9. phân biệt các dung dịch BaCl2, AgNO3, ZnCl2, AlCl3, NH4NO3 chỉ cần dùng một thuốc thử là A. quỳ tím. B. dung dịch NH3. C. dung dịch NaOH. D. khí ozon. Câu 10. Để phân biệt các dung dịch KOH, ZnCl2, NaCl, MgCl2, AgNO3, HCl, HI chỉ cần dùng một thuốc thử là dung dịch A. phenolphtalein. B. NH3. C. Pb(NO3)2. D. H2O2. Câu 11. Để phân biệt 4 dung dịch BaCl2, NH4Al(SO4)2, NaOH và KHSO4 chỉ dùng một thuốc thử là A. quỳ tím. B. dung dịch NH3. C. dung dịch NaOH. D. dung dịch HCl. Câu 12. Để phân biệt ba dung dịch mất nhãn : ZnSO4, Al2(SO4)3, CuSO4 chỉ cần dùng một thuốc thử là A. dung dịch NaOH. B. dung dịch NH3. C. dung dịch Na2CO3. D. dung dịch HNO3. Câu 13. Để phân biệt các dung dịch NH4Cl, (NH4)2SO4, MgCl2, AlCl3, FeCl2 , FeCl3 chỉ cần dùng một thuốc thử là A. kim loại Na. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch Ba(OH)2. D. dung dịch BaCl2. Câu 14. Để phân biệt dung dịch các chất : FeCl2, NH4Cl , AlCl3, MgCl2 , (NH4)2SO4 chỉ cần dùng một thuốc thử là A. dung dịch Ba(OH)2 dư B. dung dịch NaOH dư. C. dung dịch NH3 dư. D. dung dịch KOH dư. Câu 15. Để phân biệt các dung dịch NaCl, MgCl2, AlCl3, FeCl2 chỉ cần dùng một thuốc thử là A. dung dịch AgNO3. B. dung dịch NaOH. D. dung dịch H2SO4 loãng. C. phenolphtalein. Câu 16. Để phân biệt các dung dịch NaNO3, NaOH, H2SO4 chỉ cần dùng dung dịch A. nước vôi trong. B. HCl. C. phenolphtalein. D. KOH. Câu 17. Để phân biệt các dung dịch HNO3, HCl, H2SO4, H3PO4 chỉ cần dùng kim loại A. Na. B. Mg. C. Ba. D. Cu. Câu 18. Để phân biệt các dung dịch Na2SO4, H2SO4, Mg(NO3)2, Ba(NO3)2, KOH chỉ cần dùng A. nước vôi trong. B. dung dịch HCl. C. dung dịch CaCl2. D. phenolphtalein. Câu 19. Để phân biệt các dung dịch Na2SO4, HCl, MgCl2, BaCl2, AgNO3, KOH chỉ cần dùng A. nước vôi trong. B. dung dịch H2SO4. C. dung dịch CaCl2. D. quỳ tím. Câu 20. Để phân biệt các dung dịch Na2SO4, Na2S, Na2SO3, Na2CO3, Na2SiO3 chỉ cần dùng A. nước vôi trong. B. dung dịch HCl. C. dung dịch BaCl2. D. quỳ tím. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt - Trang | 1 - Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa –Thầy Sơn Phương pháp phân biệt các hợp chất vô cơ Câu 21. Phân biệt các dung dịch MgSO4, FeSO4, BaCl2, FeCl3, NH4Cl, KOH chỉ cần dùng dung dịch A. Na2CO3 . B. H2SO4. C. CaCl2. D. phenolphtalein. Câu 22. Có thể dùng một thuốc thử để phân biệt ba dung dịch NH4NO3, K2SO4, Ca(OH)2. Những dung dịch thuốc thử đáp ứng yêu cầu trên là A. phenolphtalein, HCl, Na2CO3. B. phenolphtalein, BaCl2, NaOH. C. Na2CO3, NaOH, HCl. D. BaCl2, NaCl, Na2CO3. Câu 23. Có thể dùng một thuốc thử để phân biệt ba dung dịch NaHSO4, Na2S, BaCl2. Những dung dịch thuốc thử đáp ứng yêu cầu trên là A. quỳ tím, HCl, Na2CO3. B. quỳ tím, Na2CO3, NaHCO3. C. quỳ tím, Na2SO4, NaHCO3. D. Na2CO3, Na2SO4, NaHCO3. Câu 24. Chỉ dùng một thuốc thử để phân biệt các dung dịch bị mất nhãn có chứa riêng rẽ K2CO3, H2SO4, CuCl2, Ba(NO3)2. Những dung dịch thuốc thử đáp ứng yêu cầu trên là B. quỳ tím, NaCl, NaOH, BaCl 2. A. HCl, NaOH, NaCl, BaCl2. C. quỳ tím, HCl, NaOH, BaCl 2. D. quỳ tím, HCl, NaOH, NaCl. Câu 25. Một dung dịch chứa đồng thời các cation Ba , NH4+, Cr3+. Thuốc thử dùng để nhận biết sự có mặt của từng 2+ cation trong dung dịch là A. quỳ tím; dung dịch NaOH. B. dung dịch CaCl2 ; dung dịch KMnO4 loãng. C. H2SO4 đặc; dung dịch NH3. D. dung dịch NaOH ; dung dịch axit H2SO4 loãng. Câu 26. Một dung dịch có chứa đồng thời các cation Fe 2+, Al3+, Ni2+. Để nhận biết sự có mặt của các cation trên trong dung dịch chỉ cần dùng dung dịch C. quỳ tím. A. NaOH. B. HCl. D. phenolphtalein. Câu 27. Một dung dịch có chứa đồng thời hai anion NO3 , CO3 . Để nhận biết sự có mặt của các ion trong dung - 2- dịch, thuốc thử được dùng lần lượt là A. Cu; dung dịch NaOH. B. dung dịch H2SO4 loãng; Cu. C. H2SO4 đặc; dung dịch NH3. D. dung dịch NaOH; dung dịch axit H2SO4 loãng. Câu 28. Hoà tan 1,5 gam hợp kim Fe - Mg trong dung dịch axit H2SO4 loãng (không có không khí). Chuẩn độ dung dịch thu được hết 150 ml dung dịch KMnO4 0,02M. Hàm lượng Fe trong hợp kim là A. 64% B. 56% C. 36% D. 24% Câu 29. Người ta đem 50 ml dung dịch H2O2 thêm vào đó một lượng H2SO4 loãng rồi đem chuẩn độ, đã dùng hết 200 ml dung dịch KMnO4 nồng độ 0,02M. Nồng độ mol của dung dịch H2O2 là A. 0,1M B. 0,2M C. 0,3M D. 0,4M Câu 30. Để chuẩn độ 20 ml dung dịch NaOH 0,12M và Na 2CO3 0,1M, với metyl da cam làm chỉ thị đã dùng hết V ml dung dịch HCl 0,1M. Giá trị của V là A. 32 B. 34 C. 64 D. 68 Giáo viên: Phạm Ngọc Sơn Nguồn: Hocmai.vn Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt - Trang | 2 - Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
BÀI TẬP TOÁN NÂNG CAO LỚP 5 (P3) Bài 28 : Bạn hãy cắt một hình vuông có diện
12 p | 752 | 214
-
phương pháp giải bài tập vật lí 10 (nâng cao): phần 1
96 p | 467 | 85
-
Bài giảng Công nghệ 10 bài 28: Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi
22 p | 440 | 58
-
SKKN: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giảng dạy bài 28: thực hành “quan sát vi sinh vật” Sinh học 10 ban cơ bản
14 p | 263 | 53
-
Bài 28: CẤU TẠO CHẤT. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ
4 p | 352 | 51
-
Giáo án TNXH 1 bài 28: Con muỗi
7 p | 120 | 16
-
Giáo án địa lý lớp 7 - Bài 28 : THỰC HÀNH PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ CÁC MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN .BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA Ở CHÂU PHI
9 p | 592 | 14
-
Hướng dẫn giải bài 28,29,30,31 trang 19 SGK Đại số 6 tập 2
5 p | 230 | 14
-
Bài 28: Phân tích lược đồ phân bố các môi trường tự nhiên biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở châu Phi
6 p | 393 | 13
-
Giáo án sinh 9 - Bài 28: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI
6 p | 349 | 12
-
Sinh học lớp 9 - Tiết 29 - Bài 28: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI
14 p | 297 | 10
-
Bài 28&29. DI TRUYỀN Y HỌC
9 p | 155 | 9
-
Bài 28: ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU
7 p | 130 | 5
-
Phương pháp giải các dạng bài tập Vật lý nâng cao lớp 10: Phần 1
96 p | 43 | 3
-
ÔN TẬP TRỪ CÁC PHÂN THỨc
2 p | 144 | 2
-
Hướng dẫn giải bài 28,29,30,31,32,33,34,35,36,37 trang 49,50,51 Toán 8 tập 1
9 p | 317 | 1
-
Hướng dẫn giải bài 28,29,30,31,32,33,34 trang 19 SGK Toán 9 tập 1
7 p | 335 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn