intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài 41 ĐỊNH LUẬT SACLƠ NHIỆT ĐỘ TUYỆT ĐỐI

Chia sẻ: Abcdef_51 Abcdef_51 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

116
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Biết khái niệm khí lí tưởng, nắm được khái niệm nhiệt độ tuyệt đối, hiểu được định nghĩa nhiệt độ. Biết vận dụng nhiệt độ tuyệt đối để phát biểu định luật Charles dưới dạng p = V.T

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài 41 ĐỊNH LUẬT SACLƠ NHIỆT ĐỘ TUYỆT ĐỐI

  1. Bài 41 ĐỊNH LUẬT SACLƠ NHIỆT ĐỘ TUYỆT ĐỐI I. MỤC TIÊU Biết khái niệm khí lí tưởng, nắm được khái niệm nhiệt độ tuyệt đối, hiểu được định nghĩa nhiệt độ. Biết vận dụng nhiệt độ tuyệt đối để phát biểu định luật Charles dưới dạng p = V.T II. CHUẨN BỊ - Tranh vẽ thí nghiệm hình 5.6 SGK Trang 179 III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  Ổn định lớp học 1) Kiểm tra bài củ : + Câu 01 : Tìm sự phụ thuộc của áp suất vào thể tích riêng của khí ? + Câu 02 : Tìm sự phụ thuộc của áp suất vào mật độ phân tử của khí ? ( mật độ phân tử là số phân tử trong đơn vị thể tích ) + Câu 03 : Dùng định luật Boyle – Mariotte giải thích tại sao bơm xe đạp lại làm tăng áp suất ?
  2. 2) Nội dung bài giảng :  Phần làm việc của giáo viên Phần ghi chép của học sinh I. BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM I. BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM GV trình bày thí nghiệm như hình vẽ Lần 1 2 3 5.6 Và đồng thời đưa lên bảng số liệu 100 150 250 p 2 3 5 t p 50 50 50 t II. ĐỊNH LUẬT CHARLES II. ĐỊNH LUẬT CHARLES - Áp suất p của một lượng khí có thể GV : Qua bảng số liệu trên, các em tích không đổi thì phụ thuộc vào rút ra nhận xét như thế nào về sự phụ nhiệt độ của khí như sau : p = p0 (1+ thuộc của p áp suất vào nhiệt độ ? t) HS : Khi nhiệt độ tăng thì áp suất 1 - Trong đó :   : hệ số tăng áp cũng tăng theo 273
  3. GV : Khi thể tích không đổi , áp suất đẳng tích, nó có giá trị như nhau đối của một khối lượng khí xác định biến với mọi chất khí, mọi nhiệt độ thiên theo hàm bậc nhất đối với nhiệt độ. pt = p0 (1 + .t ) III. KHÍ LÍ TƯỞNG III. KHÍ LÍ TƯỞNG Là khí tuân theo đúng hai định luật Định luật chỉ gần đúng cho khí Boyle – Mariotte và Charles thực , ở áp suất quá cao thì định luật không còn đúng. Định luật Boyle Mariotte và Charles hoàn toàn đúng cho khí lý tưởng * Khí thực và khí lý tưởng : Khí thực là khí thực bên ngoài , ở điều kiện bình thường Khí lý tưởng : là một chất khí mà trong đó các Phân tử được coi là các chất điểm và chỉ tương tác với nhau khi va chạm. Ở nhiệt độ thấp và áp suất nhỏ các khí thực có thể coi là gần đúng khí lý tưởng. IV. NHIỆT ĐỘ TUYỆT ĐỐI IV. NHIỆT ĐỘ TUYỆT ĐỐI
  4. GV : * Độ không tuyệt đối : Là nhiệt Nhiệt độ đo trong nhiệt giai Kelvin độ ở – 2730C . Ở nhiệt độ này , áp gọi là nhiệt độ tuyệt đối. suất = 0 và các phân tử ngừng P T0K = t0C + 273 hay = chuyển động . T const * Nhiệt giai Kelvin : Là thang đo nhiệt độ tuyệt đốibắt đầu từ độ không tuyệt đối . Ở thang đo này thì các nhiệt độ đều có giá trị dương . Mỗi độ của nhiệt độ tuyệt đối bằng một độ của nhiệt độ Celsius ( 0C ) Công thức liên hệ giữa nhiệt độ tuyệt đối và nhiệt độ Celsius [ Cenxint ] T = (273 + t) 0K ( t: 0C) V. ĐỊNH NGHĨA NHIỆT ĐỘ V. ĐỊNH NGHĨA NHIỆT ĐỘ Nhiệt độ T là đại lượng tỉ lệ thuận Nhiệt độ T là đại lượng tỉ lệ thuận với áp suất p của một lượng khí có với áp suất p của một lượng khí có thể tích không đổi ở áp suất thấp. thể tích không đổi ở áp suất thấp.
  5. 3) Cũng cố : 4) Dặn dò học sinh : - Trả lời câu hỏi 1 ; 2; 3 - Làm bài tập : 1; 2; 3   
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2