intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài 50 SỰ CHUYỂN TRẠNG THÁI

Chia sẻ: Abcdef_51 Abcdef_51 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

60
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Có khái niệm chung về sự chuyển qua lại giữa ba trạng thái rắn, lỏng và khí khi thay đổi nhiệt độ và áp suất ngoài. - Hiểu được hai hiện tượng đặc trưng đi kèm theo sự chuyển trạng thái : Nhiệt chuyển trạng thái và sự biến đổi thể tích riêng ; biết liên hệ với hiện tượng thực tế.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài 50 SỰ CHUYỂN TRẠNG THÁI

  1. Bài 50 SỰ CHUYỂN TRẠNG THÁI I. MỤC TIÊU - Có khái niệm chung về sự chuyển qua lại giữa ba trạng thái rắn, lỏng và khí khi thay đổi nhiệt độ và áp suất ngoài. - Hiểu được hai hiện tượng đặc trưng đi kèm theo sự chuyển trạng thái : Nhiệt chuyển trạng thái và sự biến đổi thể tích riêng ; biết liên hệ với hiện tượng thực tế. II. CHUẨN BỊ - Dụng cụ và các đồ dùng dạy học - III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  Ổn định lớp học 1) Kiểm tra bài củ : + Câu 01 : Khi nào chất lỏng dính ướt và khi nào chất lỏng không dính ướt với chất rắn ? + Câu 02 : Thế nào là hiện tượng mao dẫn và khi nào xảy ra hiện tượng mao dẫn rõ rệt ? + Câu 03 : Nếu chỉ có lực căng mặt ngoài thôi thì hiện tượng mao dẫn có xảy ra không ? 2) Nội dung bài giảng :  Phần làm việc của giáo viên Phần ghi chép của học sinh I. NHIỆT CHUYỂN TRẠNG THÁI I. NHIỆT CHUYỂN TRẠNG THÁI GV vấn đáp học sinh các trường hợp Sơ đồ biểu thị các biến đổi trạng thái chuyển trạng thái vật chất :  GV : Khi chuyển trạng thái thì xảy ra thì cấu trúc bên trong vật chất như thế nào ? HS : Khi đó cấu trúc của các vật bên trong bị thay đổi GV : Để có thể chuyển trạng thái thì khối chất cần phải trao đổi năng lượng với môi trường ngoài dưới dạng truyền nhiệt, đó là Khi chuyển trạng thái thì xảy ra “sự thay nhiệt chuyển trạng thái đổi cấu trúc” độ biến của chất. Để có thể GV : Các em cũng cần chú ý rằng nếu sự chuyển trạng thái thì khối chất cần phải chuyển trạng thái không kéo theo sự thay trao đổi năng lượng với môi trường ngoài đổi cấu trúc đột biến thì việc thu hay tỏa dưới dạng truyền nhiệt, đó là nhiệt chuyển nhiệt cũng không có gì đặc biệt. Các em có trạng thái thể cho tí dụ trong trường hợp này. Chú ý : Nếu sự chuyển trạng thái không HS : Đun nóng vật rắn vô định hình thì kéo theo sự thay đổi cấu trúc đột biến thì việc thu nhiệt không có gì đột biến việc thu hay tỏa nhiệt cũng không có gì đặc biệt Thí dụ : Đun nóng vật rắn vô định hình thì
  2. việc thu nhiệt không có gì đột biến II. SỰ BIẾN ĐỔI THỂ TÍCH RIÊNG KHI CHUYỂN TRẠNG THÁI II. SỰ BIẾN ĐỔI THỂ TÍCH RIÊNG GV : Thể t ích riêng là thể t ích ứng với một KHI CHUYỂN TRẠNG THÁI đơn vị khối lượng Thể t ích riêng là thể tích ứng với một đơn GV : Theo các em đối với các chất thì thể vị khối lượng tích riêng ở trạng thái rắn – lỏng và khí , Đối với các chất thì thể tích riêng ở trạng thể tích riêng nào nhỏ hơn ? thái rắn nhỏ hơn GV : Thật ra thể tích riêng chính là một Chú ý : Thể t ích riêng của nước ở trạng khái niệm ngược lại với khối lượng riêng. thái rắn lớn hơn ở trạng thái lỏng. HS : Đối với các chất thì thể t ích riêng ở trạng thái rắn nhỏ hơn. ( Cũng như trong cùng một chất thì khôi lượng riêng của chất ấy ở trạng thái rắn lớn nhất) GV : Các em cần chú rằng thể t ích riêng của nước ở trạng thái rắn lớn hơn ở trạng thái lỏng. Chính vì điều này ta nhận thấy tại sao nước đá nổi lên mặt nước ( Khôi lượng riêng của nước đá nhỏ hơn khối lượng của nước ở cùng nhiệt độ ) 3) Cũng cố : 1/ Nhiệt chuyển trạng thái dùng để làm gì ? 2/ Hãy phân t ích sự biến thiên nội năng khi biến đổi trạng thái. 3/ Định nghĩa thể tích riêng ? 4) Dặn dò học sinh : - Trả lời câu hỏi 1 ; 2; 3 - Làm bài tập : 1; 2; 3   
  3. Bài 51 - 52 I. MỤC TIÊU - Hiểu được thí nghiệm về đường đẳng nhiệt thức nghiệm, chú ý đến quá trình ngưng tụ, hơi bão hòa và áp suất hơi bão hòa. - Biết được ý nghĩa của nhiệt độ tới hạn. - Biết được độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm cực đại , độ ẩm tương đối và điểm sương. II. CHUẨN BỊ - Đèn cồn, cốc thủy tinh nước, nhiệt kế - Bài giáo án điện tử III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  Ổn định lớp học 1) Kiểm tra bài củ : + Câu 01 : Nhiệt chuyển trạng thái dùng để làm gì ? + Câu 02 : Hãy phân tích sự biến thiên nội năng khi biến đổi trạng thái. + Câu 03 : Định nghĩa thể tích riêng ? 2) Nội dung bài giảng :  Phần làm việc của giáo viên Phần ghi chép của học sinh I. S? HĨA HOI I. S? HĨA HOI GV : Ở những bài học trước mà các em đã học, các e m cho biết thế nào là sự S? hĩa hoi là s? chuy?n t? tr?ng thái l?ng sang hóa hơi ? tr?ng thái hoi (khí). S? hĩa hoi cĩ th? x?y ra du?i HS : Sự hoá hơi là sự chuyển từ trạng hai hình th?c : Bay hoi và Sơi thái khí sang trạng thái lỏng của vật chất. GV : Sự hoá hơi có bao nhiêu hình thức 1) S? bay hoi c?a ch?t l?ng ? M?i ch?t l?ng d?u cĩ th? bay hoi. T?c d? bay hoi HS : Sự hóa hơi có hai hình thức là sự c?a m?t ch?t l?ng ph? thu?c vào các y?u t? sau Bay Hơi và Sôi dây : 1) S? bay hoi c?a ch?t l?ng Di?n tích b? m?t thống c?a ch?t l?ng. GV : Một giọt nước nhỏ lan trên mặt Nhi?t d? bàn, nếu để lâu, các em thấy giọt nước Giĩ trên b? m?t thống ch?t l?ng. như thế nào ? HS : Giọt nước nước đó bốc hơi mất. Cho học sinh quan sát trên màng hình giáo án điện tử GV : Quan sát thí dụ minh họa trên màng hình các em cho biết tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào ? HS : Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố :  Diện tích bề mặt thoáng của chất lỏng  Nhiệt độ của chất lỏng
  4. 2) Nhi?t hĩa hoi  Gió trên bề mặt chất lỏng Nhi?t hố hoi riêng là nhi?t lu?ng c?n truy?n 2) Nhi?t hĩa hoi GV : Ta giả sử có một khối lượng 1 kg cho m?t don v? kh?i lu?ng ch?t l?ng d? nĩ nước, để chuyển 1 kg nước đó thành hơi chuy?n thành hoi ? cùng nhi?t d?. Kí hi?u L , don v? J/kg thì cần phải cung cấp cho hệ này một Nhi?t hố hoi riêng ph? thu?c vào các y?u t? : nhiệt lượng, nhiệt lượng này gọi là nhiệt B?n ch?t c?a ch?t l?ng. hoá hơi riêng. Nhi?t d? mà kh?i ch?t l?ng bay hoi. GV : Nhiệt hoá hơi ký hiệu là L, đơn vị Nhi?t hố hoi ph?n l?n dùng vào hai vi?c : là J/kg Phá v? liên k?t các phân t? trong c?u GV : Từ những thí nghiệm mà các em trúc ch?t l?ng. quan sát, các em cho biết nhiệt hoá hơi Chuy?n thành cơng th?ng áp su?t bên riêng phụ thuộc vào những yếu tố nào ? ngồi. HS : Nhiệt hoá hơi riêng phụ thuộc vào những yếu tố :  Bản chất của chất lỏng  Nhiệt độ mà khối chất lỏng bay hơi GV : Nhiệt hoá hơi riêng phần lớn dùng những việc nào ? HS : Khi khối chất lỏng bay hơi thì các phân tử ngoài cùng trên bề mặt khối lỏng có xu hướng bay ra ngoài, như vậy thì chúng phải thắng lực liên kết giữa nó với các tử khác. GV : Các em đã học ở bài định luật Pascal, các em cho biết trên bề mặt thoáng chất lỏng có áp suất không ? HS : Đó chính là áp suất khí quyển. GV : Khi phân tử muốn thoát ra khỏi lòng chất lỏng thì nó cũng cần một nhiệt lượng để thắng áp suất khí quyển này. II. S? NGUNG T? 1) Thí nghi?m v? du?ng d?ng nhi?t GV cho học sinh quan sát trên màng hình và đồng thời mô tả mô hình thí nghiệm : GV : Các em cho biết trong giai đoạn nén từ H đến M, áp suất khối khí như thế nào ? HS : Aùp suất khối khí tăng lên GV : Đến vị trí M, nếu ta nén tiếp tục II. S? NGUNG T? thì áp suất và như thế nào và hiện tựng 1) Thí nghi?m v? du?ng d?ng nhi?t gì xảy ra ở khối hơi ? Khi nén hoi ? nhi?t d? xác d?nh, áp su?t hoi s? HS : Aùp suất không tăng, khối hơi bắt tang d?n m?t giá tr? c?c d?i nào dĩ và hoi b?t đầu hoá lỏng. Cáng nén vào thì khối hơi d?u hố l?ng. Khi ?y hoi du?c g?i là hoi b?o hịa, hoá lỏng càng nhiều. áp su?t c?a nĩ g?i là áp su?t b?o hịa ? nhi?t d? GV : Hơi bị hoá lỏng như vậy gọi là quá mà ta dang xét, kí hi?u pb . trình gì ? HS : Đó là quá trình ngưng tụ GV : Khi hơi bị nén mà áp suất hơi
  5. không tăng ta gọi hơi đó ở trạng thái bão hòa. GV giải thích ở trạng thái cân bằng động  2) Áp su?t hoi b?o hịa GV : Quan sát lại màng hình các em Hoi bão hịa là hoi ? tr?ng thái cân b?ng d?ng nhận thấy trong quá trình khi ta nén v?i ch?t l?ng c?a nĩ. hơi chưa bão hoà ( hơi khô), các em cho Khi bay hoi, cĩ nh?ng phân t? thốt ra kh?i kh?i biết áp suất và thể tích của hơi này như l?ng t?o thành hoi c?a ch?t ?y n?m k? bên trên thế nào ? m?t thống kh?i l?ng . HS : Áp suất tăng hơi và thể tích hơi Nh?ng phân t? hoi này cung chuy?n d?ng h?n giảm, điều này cũng có nghĩa là áp suất lo?n và cĩ m?t s? phân t? cĩ th? bay tr? vào kh?i hơi phụ thuộc vào thể tích hơi. l?ng. V?y qua m?t thống c?a kh?i l?ng luơn luơn GV : Trong quá trình nén từ vị trí M cĩ hai quá trình ngu?c nhau : Quá trình phân t? đến vị trí N, các em nhận thấy áp suất bay ra và quá trình phân t? bay vào. và thể tích của hơi này như thế nào ? Khi s? phân t? bay ra b?ng s? phân t? bay vào HS : Thể tích hơi giảm, áp suất hơi thì ta cĩ tr?ng thái cân b?ng d?ng. không đổi, điều này cũng có nghĩa là áp suất hơi phụ không phụ thuộc vào thể 2) Áp su?t hoi b?o hịa tích.  Áp su?t c?a hoi khơ ph? thu?c vào th? tích  Nh?n xét c?a nĩ. GV : Cho học sinh quan sát thí nghiệm  Áp su?t c?a hoi b?o hịa khơng ph? thu?c trên màng hình GAĐT trong việc nén vào th? tích c?a nĩ. hơi ở nhiệt độ 150C và 250C đồng thời cho HS rút ra nhận xét : HS : Áp suất hơi bão hoà phụ thuộc vào nhiệt độ GV : Cho học sinh quan sát thí nghiệm trên màng hình GAĐT trong việc nén hai loại hơi khác nhau ở cùng một nhiệt độ HS : Ở cùng nhiệt độ , áp suất hơi bão hoà của các chất lỏng khác nhau là khác nhau. 3) Nhi?t d? t?i h?n GV : Cho học sinh quan sát thí nghiệm trên màng hình GAĐT trong việc nén GV : Khi chúng ta nén khối khí CO2 ở nhiệt độ 150C, rồi ở nhiệt độ 31,10C thì các em nhận thấy rằng hơi bị hoá lỏng  Nh?n xét GV : Bây giờ nếu như cúng ta tăng  V?i cùng m?t ch?t l?ng, áp su?t hoi bão hịa nhiệt độ sao cho lớn hơn nhiệt độ ban Pb ph? thu?c vào nhi?t d?. Khi nhi?t d? tang lên đầu thì ta có nén được khối khí này hay thì áp su?t hoi bão hịa tang. không ?  ? cùng m?t nhi?t d?, áp su?t hoi bão hịa c?a HS : Ta không thể hoá lỏng khối khí các ch?t l?ng khác nhau là khác nhau. này bằng cách nén được ? GV : NHư vậy đối với khí CO2 thì nhiệt
  6. độ 31,10C gọi là nhiệt độ tới hạn  nhiệt độ tới hạn. GV : Quan sát trên màng hình các em thấy hiện tượng sôi của chất lỏng, các em cho biết sự sôi cũng là sự hoá hơi, sự sôi khác sự bay hơi ở điểm nào ? HS : Sự bay hơi chỉ xảy ra trên bề mặt 3) Nhi?t d? t?i h?n thoáng chất lỏng, còn sự sôi xảy ra  Ð?i v?i m?i ch?t khí hay hoi, t?n t?i m?t không những trên mặt thoáng chất mà nhi?t d? g?i là nhi?t d? t?i h?n. ? nhi?t d? cao ngay cả trong lòng chất lỏng. hon nhi?t d? này thì khơng th? hĩa l?ng khí hay GV : Quan sát nước đang sôi ở nhiệt độ hoi b?ng cách nén. 1000C , các e m cho biết trong quá trình  Sơi là quá trình hĩa hoi x?y ra khơng ch? ? sôi, nhiệt độ như thế nào ? m?t thống kh?i l?ng mà cịn t? trong lịng kh?i HS : NHiệt độ không tăng nửa. l?ng. GV : Các em cho biết trong quá trình Du?i áp su?t ngồi xác d?nh, ch?t l?ng sơi ? nhi?t sôi, chất lỏng thu nhiệt hay tỏa nhiệt ? d? mà t?i dĩ áp su?t hoi bão hịa c?a ch?t l?ng HS : Sôi cũng là sự hoá hơi, nên trong b?ng áp su?t ngồi tác d?ng lên m?t thống kh?i quá trình sôi, chất lỏng thu nhiệt hoá l?ng.  Trong quá trình sơi nhi?t d? c?a ch?t l?ng hơi. IV. Ð? ?M KHƠNG KHÍ khơng d?i  Sơi cung là s? hĩa hoi, nên khi sơi kh?i ch?t GV trình bay cho học sinh các định nghĩa : l?ng thu nhi?t hĩa hoi.  Độ ẩm tuyệt đối  Độ ẩm cực đại  Độ ẩm tương đối  Điểm Sương Ở đ ây giáo viên cũng cần nói rõ cho HS biết rằng độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại có mối quan hệ chặt chẽ nhau thông qua nhiệt độ : Thí dụ : Ở 250C, độ ẩm cực đại của không khí là 23 g/m3, nêu ở nhiệt độ 300C thì 23 g/m3 là độ ẩm tuyệt đối. IV. Ð? ?M KHƠNG KHÍ 1) Ð? ?m tuy?t d?i Ð? ?m tuy?t d?i (h) c?a khơng khí là d?i lu?ng cĩ giá tr? b?ng kh?i lu?ng hoi nu?c tính ra gam ch?a trong 1 m3 khơng khí. 2) Ð? ?m c?c d?i Ð? ?m c?c d?i (H) c?a khơng khí ? nhi?t d? d ã cho chính là d?i lu?ng cĩ giá tr? b?ng kh?i lu?ng tính ra gam c?a hoi nu?c bão hịa ch?a trong 1 m3 khơng khí ? nhi?t d? ?y. 3) Ð? ?m tuong d?i Ð? ?m tuong d?i : f ( tính b?ng ph?n tram)
  7. 4) Ði?m suong Nhi?t d? mà t?i dĩ hoi nu?c trong khơng khí tr? thành bão hịa g?i là di?m suong. 3) Cũng cố : 1/ Phân biệt sự bay hơi và sự sôi. 2/ Trạng thái cân bằng động giữa hơi bão hoà và khối lỏng là trạng thái như thế nào ? 3/ Tại sao áp suất hơi bão hoà không phụ thuộc vào thể t ích, nó phụ thuộc vào nhiệt độ như thế nào ? 4/ Ý nghĩa của nhiệt độ tới hạn. 4) Dặn dò học sinh : - Trả lời câu hỏi 1 ; 2; 3 - Làm bài tập : 1; 2; 3   
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2