intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài 53 : CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ (TT)

Chia sẻ: Paradise8 Paradise8 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

184
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hiểu khái niệm và nêu được các ví dụ của kích thứơc quần thể( tối đa và tối thiểu) và ý nghĩa của những giá trị đó. - Nêu được những nguyên nhân làm thay đổi kích thước quần thể, các dạng tăng trưởng số lượng của quần thể trong môi trường không bị giới hạn và môi trường bị giới hạn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài 53 : CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ (TT)

  1. Bài 53 : CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ (TT) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu khái niệm và nêu được các ví dụ của kích thứơc quần thể( tối đa và tối thiểu) và ý nghĩa của những giá trị đó. - Nêu được những nguyên nhân làm thay đổi kích thước quần thể, các dạng tăng trưởng số lượng của quần thể trong môi trường không bị giới hạn và môi trường bị giới hạn. 2. Kĩ năng: - Rèn HS kĩ năng phân tích, nhận biết, so sánh, tổng hợp về các đặc trưng của quần thể. - Giáo dục HS bảo vệ môi trường sống của sv. II. Phương tiện: - Hình 53.1 đến 53.3 SGK III. Phương pháp: - Vấn đáp - Nghiên cứu SGK IV. Tiến trình: 1. ổ định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số và nhắc nhở giữ trật tự:
  2. 2. KTBC: - Trường hợp nào tỉ lệ đực cái của QT nhỏ hơn 1 ? ( loài sinh sản đơn tính) - Hãy cho biết dân số nhân loại biến đổi như thế nào trong lịch sử phát triển của nó. 3. Bài mới Phương pháp Nội dung III. Kích thước quần thể: 1. Khái niệm : GV: Thế nào là kích thước quần thể? a. Kích thước GV: Hãy phân biệt KT quần thể và - Kích thước quần thể là tổng số cá KT cơ thể? thể hoặc sản lượng hay tổng năng - GV:Khi nào quần thể đạt kích lượng của các cá thể trong quần thể đó. . thước tối thiểu? - GV: nhấn mạnh : Kích thước tối -Kích thước quần thể có 2 cực trị: thiểu quy định khoảng cách bắt buộc phải có để các cá thể có thể gặp gỡ, + Kích thước tối thiểu là số lượng cá thực hiện quá trình sinh sản và các thể ít nhất mà quần thể phải có, đủ hoạt động chức năng sống khác.
  3. - GV đặt câu hỏi ngược lại để khẳng đảm bảo cho quần thể cá khả năng định ý tưởng đó: chẳng hạn, trong duy trì nòi giống. vùng phân bố rộng, mật độ quần thể của một loài giun,dế,… quá thấp, các cá thể không có cơ hội gặp nhau, quần thể có thể tồn tại được không? HS:- Cơ hội gặp nhau của các cá thể đực và cá thể cái ít nên khả năng + Kích thước tối đa là số lượng cá thể nhiều nhất mà quần thể có thể đạt sinh sản suy giảm. - Số lượng cá thể trong quần thể quá được, cân bằng với sức của môi ít, sự hổ trợ giữa các cá thể bị giảm-> trường. qthể không có khả năng chống chọi,.. GV:Chúng có thể chống chọi được với những bất trắc xảy ra như môi trường bị ô nhiễm không ? GV:Khi nào quần thể đạt kích thước tối đa ? GV: Nếu trong đk mật độ qua 1đông nguồn thức ăn hạn hẹp, các cá thể có thể tìm đủ thức ăn để sinh sống hay
  4. không ? b.Mật độ: HS: Không thể. Do đó các cá thể - Mật độ quần thể chính là kích thước phải cạnh tranh nahu, mức tử vong quần thể được tính trên đơn vị diện tăng, sinh sản giảm,…-> phù hợp với tích hay thể tích. môi trường. Vd: SGK - GV yêu cầu HS trả lời lệnh SGK? 2. Các nhân tố gây ra sự biến động HS: voi, sơn dương, thỏ, chuột cống, kích thứoc quần thể: nahí bén, bọ dừa. - Mức sinh sản : Là số cá thể mới do - Mật độ quần thể là gì? qthể sinh ra trong một khoảng thời - Kích thước quần thể thường biến gian nhất định. động theo sự biến đổi của các nhân - Mức tử vong : số cá thể của qthể bị tố môi trường, trước hết là nguồn chết trong một khoảng thời gian nhất thức ăn, thông qua mức sinh sản và định. tử vong cũng như mức nhập cư và di - Mức nhập cư: Số cá thế từ các qthể cư của quần thể. khác chuyển đến. - KT quần thể được mô tả bằng công - Mức di cư : Một bộ phận cá thể rời thức tổng quát sau: khỏi qthể để đến một quần thể khác Nt = N0 + B – D + I – E sống. - Nguyên nhân nào gây ra sự biến * Mức sống sót (Ss): là số cá thể còn
  5. động kích thước của qthể? sống đến một thời điểm nhất định. - GV treo hình 53.1 yêu cầu HS nêu CT : Ss = 1 – D khái niệm và nêu ý nghĩa của 4 Trong đó: 1 là một đơn vị; D: mức tử nguyên nhân trên? vong(D kết luận. + Số lượng tăng nhanh theo hàm mũ GV- Sự tăng trưởng kích thước của với đường cong đặc trưng hình chữ J qthể phụ thuộc vào 4 nhân tố nêu
  6. N = (b-d).N hay trên. Nếu gọi b là tốc độ sinh sản riêng tức thời; d: tốc độ tử vong; r: là hệ N = r.N số. t CT: r= b-d Nếu b > d : qthể tăng số lượng t b = d : qthể ổn định . b < d : qthể giảm số lượng Trong đó: N : mức tăng trưởng GV- Môi trường như thế nào là môi trường lý tuởng? N: số lượng của QT t:khoảng thời giai r:hệ số hay tốc độ tăng trưởng b. Tăng trưởng kích thước quần thể GVĐặc trưng của môi trường không trong điều kiện môi trường bị giới bị giới hạn? hạn. - Ở hầu hết các loài có kích thước lớn GV Đặc trưng của môi trường bị sự tăng trưởng số lượng chỉ đạt đến giới hạn? giới hạn cân bằng với sức chụi đựng
  7. - Kiểu tăng trưởng này tuân theo của môi trường biểu thức và đường cong nào? - Biểu thức : N = r.N (K-N) t K K: số lượng tố đa mà QT có thể đạt được cân bằng với sức chịu đựnh của mt - Đường cong có dạng S 4. Củng cố : - Hướng dẫn hs trả lời câu hỏi và bài tập SGK - Về nhà học bài theo câu hỏi SGK. 5. BTVN: - Xem tiếp bài 54: biến động số lượng cá thể qthể. Trả lời các câu hỏi cuối bài để chuẩn bị cho tiết sau học tốt hơn. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1. Dựa theo kích thước quần thể, trong những loài dưới đây, loài noà có kiểu tăng trưởng số lượng gần với hàm mũ ?
  8. A. Rái cá trong hồ. B. Ếch, nhái ven hồ D. Khuẩn lam trong hồ. C. Ba ba ven sông. 2. Những nhân tố nào thay đổi kích thước quần thể ? A. Mức sinh sản. B. Mức tử vong, nhập cư. C. Nhập cư, di cư D. Mức sinh sản, nhập cư, tử vong, di cư 3. Nhân tố nào sau đây là bản chất vốn có của quần thể, quyết định thường xuyên đến sự biến đổi số lượng của quần thể? A. Mức sinh sản, tử vong B. Mức sinh sản, nhập cư C. Mức tử vong, di cư D. Mức nhập cư, di cư. 4. Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào chỉ sự tăng trưởng kích thước quần thể trong điều kiễn môi trường không bị giới hạn: A.  N = r.N B. r = b- d t D. N = r.N (K-N) C. Ss = 1 – D t K
  9. 5. Những loài nào sau đây có đường cong sống sót gần với đường cong lồi? A. Thuỷ tức B. Hàu, sò C. Thủy tức, hàu, sò. D. Tôm, cá, ếch nhái, bò sát. Đáp án 1. D 2. D 3. A 4.A 5.D
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2