intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài 9: Nhật Bản - Giáo án Địa lý 11 - GV.Ng Thị Minh

Chia sẻ: Nguyễn Thị Minh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:22

660
lượt xem
33
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài học Nhật Bản nhằm giúp thầy cô giáo có thêm tư liệu tham khảo để soạn bài giảng dạy tốt. Học sinh biết được vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ của Nhật Bản. Trình bày được đặc điểm về tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, phân tích được những thuận lợi và khó khăn đến phát triển kinh tế.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài 9: Nhật Bản - Giáo án Địa lý 11 - GV.Ng Thị Minh

  1. Giáo án địa lý 11 Bài 9. NHẬT BẢN S: 378.000 km2 DS: 127,7 triệu người (2005) Thủ đô: Tô-ki-ô Tiết 1.TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Biết được vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ của Nhật Bản. - Trình bày được đặc điểm về tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, phân tích được những thuận lợi và khó khăn đến phát triển kinh tế. - Phân tích được đặc điểm dân cư Nhật Bản và tác động của nó tới phát triển đất nước. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích khai thác các kiến thức qua bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh. - Kĩ năng phân tích bảng số liệu, tìm kiếm tư liệu. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bản đồ tự nhiên châu Á. - Lược đồ tự nhiên Nhật Bản, tranh ảnh, phiếu học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
  2. Giáo án địa lý 11 1. Ổn định lớp: 2. Kiễm tra bài cũ: 3. Vào bài mới: Hoạt động của GVvà HS Nội dung chính Hoạt động 1: Cá nhân I. Tự nhiên Bước 1: GV treo bản đồ châu Á, yêu cầu 1. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ HS: a. Đặc điểm: - HS xác định vị trí của nước Nhật ? - Nhật là nước quần đảo, thuộc Đông Á cách - Dựa vào bản đồ tự nhiên châu Á nêu đặc không xa lục địa châu Á. điểm vị trí lãnh thổ Nhật Bản. - Lãnh thổ kéo dài theo chiều bắc nam theo - GV: Vị trí đó có ý nghĩa gì ? hướng vòng cung với 4 đảo lớn. Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức trên b. Ý nghĩa: Bản đồ. - Dễ dàng mở rộng quan hệ với các nước trong khu vực và trên thế giới bằng đường biển. - Nơi giao hội các dòng biển nóng và lạnh nên có nhiều ngư trương lớn. - Thuận lợi xây dựng các hải cảng lớn. 2. Đặc điểm tự nhiên Hoạt động 2: Nhóm Phiếu học tập Bước 1: GV phân lớp thành 4 nhóm (mỗi nhóm tìm hiểu một đặc điểm). Địa Khí Sông Khoán hình hậu ngòi g sản - GV chiếu Lược đồ tự nhiên Nhật Bản cho hs xem. Đặc điểm - HS các nhóm nghiên cứu SGK, Lược đồ chủ yếu hoàn thành phần được giao.
  3. Giáo án địa lý 11 Bước 2: HS trình bày, các nhóm bổ sung, Ảnh GV chuẩn kiến thức. hưởng đến Hoạt động 3: Cả lớp kinh tế - Dựa vào SGK cho nêu các đặc điểm dân cư Nhật Bản. II. Dân cư - Dân số đông, đứng thứ 10 trên thế giới (2005). - Tốc độ gia tăng dân số thấp, đang giảm hàng - Dân số già gây những khó khăn gì cho năm Nhật Bản. (năm 2005 chỉ 0,1%) - Người lao động Nhật có những phẩm chất gì mà chúng ta phải học hỏi? - Phân bố: tập trung chủ yếu ở các thành phố ven biển, nhất là thành phố lớn. - Kể một số nét văn hoá đặc sắc của Nhật? - Hiện là nước có cơ cấu dân số già, xu hướng - Dựa vào SGK chúng ta có thể chỉa sự phát người già có tỉ lệ cao. triển kinh tế của Nhật thành mấy giai đoạn? Cơ sở nào để chia các giai đoạn?  Khó khăn: + Chi phí cho phúc lợi xã hội cao - HS nghiên cứu để trả lời. + Thiếu lao động trong tương - Nêu thực trạng, nguyên nhân của từng giai lai. đoạn.  Đặc điểm con người Nhật Bản: người lao Hoạt động 4: Cả lớp động cần cù, tiết kiệm, có ý thức kỹ luật, tự giác Bước 1: GV kể một vài câu chuyện về sự cao. suy sụp nghiêm trọng của nên kinh tế Nhật sau thế chiến thứ II. Sau đó yêu cầu HS: - Nhận xét tốc độ tăng trưởng kinh tế Nhật Bản thời kì 1950-1973? - Tại sao từ một nền kinh tế suy sụp nghiêm trọng sau chiến tranh từ 1950-1973 Nhật đã III. Tình hình phát triển kinh tế có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao đến vậy?
  4. Giáo án địa lý 11 Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức. 1. Tình hình kinh tế từ 1950 đến 1973 a. Tình hình: Nền kinh tế nhanh chóng khôi phục sau chiến tranh và có sự phát triển thần kì. b. Nguyên nhân: - Nhật chú trọng hiện đại hoá, tăng vốn đầu tư mua các bằng sáng chế  công nghiệp có sức Hoạt động 5: Cả lớp/ cá nhân cạnh tranh trên thị trường thế giới Bước 1: GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: - Tập trung cao độ vào các ngành then chốt và tập trung trong các giai đoạn khác nhau. - Nguyên nhân nào làm cho nền kinh tế Nhật Bản sau 1973 giảm sút nhanh đến - Duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng (vừa duy trì các vậy? Chính phủ Nhật đã có chính sách gì để xí nghiệp nhỏ vừa các xí nghiệp lớn). khôi phục nề kinh tế? - Dựa vào bảng 9.3 SGK nhận xét về tình hình phát triển kinh tế của Nhật từ 1990 - 2005? 2. Tình hình phát triển kinh tế sau 1973 Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức. - Tốc độ kinh tế giảm từ 1973 đến 1980 do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng năng lượng. - Từ 1980 đến 1990 tốc độ tăng trưởng đạt khá cao (5,3%) nhờ điều chỉnh về chiến lược kinh tế phù hợp. - Từ năm 1991 đến nay kinh tế phát triển không ổn định.  Sau năm 1973 mặc dù nền kinh tế Nhật Bản trải qua những bước thăng trầm nhưng Nhật vẫn là một trong những cường quốc kinh tế hàng đầu thế giới. Kết luận: Nhật Bản một đất nước nhiều thiên tai, thử thách, nhưng với bản lĩnh của mình Nhật đã vươn lên trở thành cường quốc lớn trên
  5. Giáo án địa lý 11 thế giới, hiện nay đứng thứ 2 về kinh tế, tài chính và đạt nhiều thành tựu về khoa học công nghệ. IV. CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ A. Trắc nghiệm: Hãy chon câu trả lời đúng nhất: 1. Nhật Bản là một quần đảo nằm trong: a. Đại Tây Dương. b. Thái Bình Dương. c. Ấn Độ Dương. d . Bắc Băng Dương. 2. Nhân tố chính làm cho khí hậu Nhật Bản phân hoá thành khí hậu ôn đới và khí hậu cận nhiệt là: a. Nhật Bản là một quần đảo. b. Nhật Bản nằm trong khu vực gió mùa. c. Các dòng biển nóng và lạnh. d. Lãnh thổ trải dài theo hướng Bắc – Nam. 3. Duy trì cơ cấu kinh tế 2 tầng là: a. Vừa phát triển công nghiệp, vừa phát triển nông nghiệp. b. Vừa phát triển kinh tế trong nước, vừa đẩy mạnh kinh tế đối ngoại. c. Vừa phát triển các xí nghiệp lớn, vừa duy trì các xí nghiệp nhỏ, thủ công. d. Vừa nhập nguyên liệu, vừa xuất khẩu sản phẩm. 4. Biện pháp nào sau đây Không đúng với sự điều chỉnh chiến lược kinh tế của Nhật Bản sau 1973?
  6. Giáo án địa lý 11 a. Đầu tư phát triển KHKT và công nghệ. b. Tập trung cao độ vào phát triển các ngành then chốt, có trọng điểm. c. Đẩy mạnh đầu tư ra nước ngoài. d. Hiện đại hoá và hợp lí hoá các xí nghiệp nhỏ và trung bình. B. Tự luận: 1. Phân tích những thuận lợi và khó khăn của vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên của Nhật Bản đối với phát triển kinh tế? 2. Chứng minh dân số của Nhật Bản đang già hoá? Tiết. Bám sát: XỬ LÍ SỐ LIỆU VÀ CÔNG THỨC TÍNH I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Nắm được kĩ năng xử lí số liệu. - Xác định được mục đích của các công thức tính, xử lí số liệu. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng xử lí số liệu thống kê. - Rèn luyện sử các công thức áp dụng trong xử lí số liệu. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV đưa một số bài tập liên quan đến xử lí số liệu đã chuẩn bị sẵn. - Vở thực hành địa lí lớp 11. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp:
  7. Giáo án địa lý 11 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Vào bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1: Cả lớp I. Tại sao phải xử lí số liệu Bước 1: GV yêu cầu HS trả lời các - Xử lí số liệu từ bảng số liệu thống kê để vẽ câu hỏi: biểu đồ phù hợp. - Tại sao ta cần phải xử lí số liệu? - Xử lí số liệu để nhận xét, phân tích, tổng hợp số liệu chính xác. - Mục đích của xử lí số liệu? II. Một số công thức tính, xử lí số liệu Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức. - Tính phần tỉ lệ trăm (%): Hoạt động 2: Cả lớp Thành phần Bước 1: GV nêu câu hỏi: %=  100 - Em biết gì về những công thức tính Tổng thể số liệu? - Tính lương thực bình quân: - Những công thức đó yêu cầu như Sản lượng thế nào? LTBQ = Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức-đưa ra một số công thức Số dân thương liên quan tới xử lí số liệu. - Tính tổng giá trị xuất nhập khẩu: TGTXK = Giá trị xuất khẩu + giá trị nhập khẩu - Tính cán cân xuất nhập khẩu: CCXNK = Giá trị nhập khẩu – giá trị xuất xuất khẩu
  8. Giáo án địa lý 11 - Tính giá trị xuất khẩu: Tổng giá trị xuất nhập khẩu – Cán cân XNK GTXK = 2 - Tính giá trị nhập khẩu: GTNK = Tổng giá trị XNK – Giá trị xuất khẩu - Tính tỉ lệ xuất nhập khẩu: Giá trị xuất khẩu TLXNK = Giá trị nhập khẩu - Tính tỉ suất sinh thô: s T(%) = Dtb ( s: Số trẻ em sinh ra trong năm, Dtb : Dân số trung bình ) - Tính tử suất tử thô: t T(%) =
  9. Giáo án địa lý 11 Dtb ( t: Tổng số người chết, Dtb: Dân số trung bình) - Tính tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên: Tg (%) = S – T (S: Tỉ suất sinh thô, T: Tỉ suất tử thô) III. Áp dụng - GV đưa ra một số bảng số liệu thống kê liên quan tới xử lí số liệu. - GV yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu, áp dụng những công thức để xử lí số liệu. IV. CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ - Khi nào thì cần áp dụng công thức để xử lí số liệu? - Hãy cho biết các bước khi xử lí số liệu? - Chuẩn bị bài mới. Bài 9. NHẬT BẢN (tiếp theo)
  10. Giáo án địa lý 11 Tiết 2. CÁC NGÀNH KINH TẾ VÀ CÁC VÙNG KINH TẾ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Trình bày và giải thích được sự phát triển và phân bố những ngành kinh tế chủ chốt của Nhật. - Biết và ghi nhớ một số địa danh. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện cho hs kĩ năng đọc bản đồ kinh tế (các trung tâm công nghiệp, phân bố sản xuất nông nghiệp). - Kĩ năng khai thác và xử lí số liệu, BKT, biểu đồ để rút ra kiến thức. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bản đồ kinh tế Nhật Bản. - Bản đồ tự nhiên Nhật Bản. - Bảng 9.1 SGK (phóng to). - Tranh ảnh một số sản phẩm công, nông nghiệp....của Nhật Bản. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Vào bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
  11. Giáo án địa lý 11 Hoạt động 1: Cá nhân I. Các ngành kinh tế Bước 1: GV yêu cầu HS: 1. Công nghiệp - Dựa vào bảng 9.1 SGK nhận xét cơ cấu a. Vai trò: Đứng thứ 2 thế giới. ngành công nghiệp của Nhật Bản? b. Cơ cấu ngành: - Dựa vào đâu Nhật phát triển CN trong điều - Có đầy đủ các ngành CN, kể cả ngành nghèo kiện nghèo TNKS? tài nguyên. - Kể một số sản phẩm CN nổi tiếng thế giới - Dựa vào ưu thế lao động (cần cù, có tinh thần của Nhật Bản? trách nhiệm cao, thông minh, sáng tạo, ham học - Nêu tình hình phát triển CN của Nhật (xu hỏi). hướng chuyển dịch, thành tựu, phân bố) c. Tình hình phát triển Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức. - Giảm bớt việc phát triển các ngành CN truyền thống, chú trọng phát triển CN hiện đại và chú trọng một số ngành mũi nhọn. - CN tạo ra một khối lượng hàng hoá vừa đảm bảo trang bị máy móc cần thiết cho các ngành kinh tế và cung cấp nhiều mặt hàng xuất khẩu. d. Phân bố: Các trung tâm CN tập trung chủ yếu ở phía Đông Nam lãnh thổ. 2. Dịch vụ Hoạt động 2: Cá nhân - Thương mại: đứng thứ 4 thế giới Bước 1: GV yêu cầu HS: + Xuất khẩu trở thành động lực của sự tăng - Hãy kể các trung tâm thương mại lớn thế trưởng kinh tế Nhật, chiếm 68% giá trị GDP giới. (2004). - Chứng minh Nhật Bản là trung tâm + Tình hình phát triển: chiếm 9,4% kim ngạch thương mại lớn trên thế giới? XK thế giới, thị trường rộng lớn… Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức. - Đứng đầu thế giới về vốn đầu tư trực tiếp FDI
  12. Giáo án địa lý 11 và vốn viện trợ ODA. - Tài chính ngân hàng: đứng đầu thế giới. - Giao thông vận tải: đứng thứ 3 thế giới về vận tải biển. 3. Nông nghiệp Hoạt động 3: Cả lớp/ cặp - Điều kiện phát triển: Bước 1: GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: + Tự nhiên: đất đai màu mỡ, khí hậu thuận lợi, - Nêu đặc điểm sản xuất nông nghiệp Nhật thiếu đất canh tác, có xu hướng thu hẹp, chịu - Điều kiện tự nhiên và KT-XH ảnh hưởng nhiều thiên tai… như thế nào đến sự phát triển nông nghiệp của Nhật Bản. + Kinh tế - xã hội: CN phát triển mạnh  thực hiện hiện đại hoá trong sản xuất, lao động và - Tại sao nông nghiệp chỉ giữ vai trò thứ trình độ khoa học kĩ thuật. yếu trong nền kinh tế Nhật bản? - Tình hình phát triển: - Tại sao đánh bắt thuỷ hải sản là ngành kinh tế quan trọng của Nhật Bản? + Cơ cấu: đa dạng (trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản)  sản phẩm phong phú. Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức. + Nền nông nghiệp hiện đại, thâm canh năng suất cao, hướng vào xuất khẩu. - Vai trò của nông nghiệp: thứ yếu. II. Các vùng kinh tế Hoạt động 4: Nhóm - Bốn vùng kinh tế ứng với 4 đảo lớn. Bước 1: GV phân lớp thành 4 nhóm (mỗi - Vùng phát triển nhất là: đảo Hunsu. nhóm tìm hiểu một vùng kinh tế, hs dựa vào bản đồ kinh tế chung của Nhật Bản để làm việc). - Tìm hiểu các mặt: vị trí, thuận lợi, khó khăn, sản phẩm chính. - Vùng nào kinh tế phát triển nhất, sự khác
  13. Giáo án địa lý 11 nhau giữa các vùng? Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức. IV. CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ A. Trắc nghiệm: Hãy chọn câu trả lời đúng: 1. Công nghiệp của Nhật Bản xếp vị thứ mấy trên thế giới: a. Thứ 1 b. Thứ 2 c. Thứ 3 d. thứ 4 2. Sản phẩm công nghiệp truyền thống của Nhật Bản vẫn được duy trì và phát triển là: a. Ô tô. b. Vải, sợi. c. Xe gắn máy. d. Rô bốt 3. Nguyên nhân chính khiến Nhật Bản phải đẩy mạnh thâm canh trong nông nghiệp là: a. Thiếu lương thực. b. Diện tích đất nông nghiệp ít. c. Công nghiệp phát triển. d. muốn tăng năng suất. 4. Hai ngành có ý nghĩa to lớn trong khu vực dịch vụ của Nhật Bản là: a. Thương mại v à du lịch. b. Thương mại và tài chính. c. Du lịch và tài chính. d. Tài chính và giao thông. B. Tự luận:
  14. Giáo án địa lý 11 1. Hãy chứng minh công nghiệp là sức mạnh nền kinh tế Nhật Bản? 2. Nêu một số đặc điểm nổi bật của nền nông nghiệp Nhật Bản? 3. Tại sao nói xuất khẩu là động lực tăng trưởng kinh tế của Nhật Bản? Tiết. Bám sát. VẼ BIỂU ĐỒ HÌNH CỘT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Xác định được khi đọc câu hỏi yêu cầu vẽ biểu đồ hình cột - Nắm được kĩ năng vẽ biểu đồ hình cột. 2. Kĩ năng: - Thực hiện các bước vẽ biểu đồ và hoàn thiện biểu đồ hình cột. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV chuẩn bị sẵn một số bảng số liệu yêu cầu vẽ biểu đồ hình cột - Vở thực hành lớp 11. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Vào bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản Hoạt động 1: Cá nhân I. Các dạng biểu đồ hình cột Bước 1: GV hỏi: - Biểu đồ cột đơn
  15. Giáo án địa lý 11 - Có những dạng biểu đồ hình cột nào? - Biểu đồ cột đơn gộp nhóm. Bước 2: HS trả lời, các HS khác bổ - Biểu đồ cột chồng. sung, GV chuẩn kiến thức. II. Mục đích của biểu đồ hình cột Hoạt động 2: Cả lớp - Sử dụng để biểu hiện động thái phát Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào kinh triển, so sánh tương quan về độ lớn giữa nghiệm trả lời câu hỏi: các đối tượng hoặc thể hiện cơ cấu thành phần của một tổng thể. - Sử dụng biểu đồ hình cột nhằm mục đích gì? - Loại biểu đồ này thường được dùng để thể hiện sự khác biệt, sự thay đổi về quy Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức. mô số lượng của một hoặc nhiều đối tượng. III. Các bước tiến hành vẽ biểu đồ hình cột Hoạt động 4: Cả lớp - Chọn tỉ lệ thích hợp. Bước 1: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Kẻ hệ trục vuông góc, trục đứng thể - Cho biết các bước hoàn thành biểu đồ? hiện đơn vị của các đại lượng (Ví dụ: Bước 2: HS trả lời, các HS khác bổ triệu người, tỉ kwh hoặc % …), trục sung, GV chuẩn kiến thức. ngang thể hiện các năm hoặc các đối tượng khác nhau. - Tính độ cao của từng cột cho đúng tỉ lệ rồi thể hiện trên giấy. - Hoàn thiện biểu đồ: + Ghi các số liệu tương ứng vào các cột (ghi giá trị độ lớn ở đỉnh cột và ghi thời gian hoặc tên của đối tượng vào chân cột) + Vẽ kí hiệu vào cột (nếu cần) và lập bản chú giải.
  16. Giáo án địa lý 11 + Ghi tên biểu đồ. IV. Áp dụng - GV đưa ra một số bảng số liệu có liên quan tới biểu đồ hình cột. - GV yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu để hoàn thành các bước vẽ biểu đồ hình cột. IV. CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ - Khi nào thì vẽ biểu đồ hình cột? - Vẽ biểu đồ hình cột cần thực hiện qua các bước nào? - GV đánh giá, nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài mới. Tiết 23. Bài 9. NHẬT BẢN (tiếp theo)
  17. Giáo án địa lý 11 Tiết 3. THỰC HÀNH: TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA NHẬT BẢN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: Nắm được đặc điểm của các hoạt động kinh tế đối ngoại Nhật Bản. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ, nhận xét các số liệu, tư liệu. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC BSL, Biểu đồ, tư liệu… III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Vào bài mới: Nội dung bài thực hành: 1. Vẽ biểu đồ: Biểu đồ thể hiện giá trị xuất nhập khẩu của Nhật Bản qua các năm. - Biểu đồ thích hợp: Cột chồng (có thể vẽ biểu đồ miền). - Gọi 2 HS lên bảng vẽ biểu đồ, HS khác nhận xét. - GV đưa ra biểu đồ mẫu cho HS đối chiếu. 2. Nhận xét hoạt động kinh tế đối ngoại GV gọi lần lượt HS đọc rõ các thông tin trong SGK, HS khác chú ý nghe bạn đọc.
  18. Giáo án địa lý 11 Yêu cầu: Dựa vào các thông tin, kết hợp biểu đồ đã vẽ, nêu đặc điểm khái quát về hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản. GV phát Phiếu học tập yêu cầu HS hoàn thành trong thời gian 5 phút. Chia lớp thành 4 nhóm: Nhóm 1: Xuất khẩu Nhóm 2: Nhập khẩu Nhóm 3: Các bạn hàng chủ yếu Nhóm 4: Vốn FDI và ODA Hoạt động Tác động đến kinh tế đối Đặc điểm khái quát sự phát triển ngoại kinh tế Chủ yếu sản phẩm công nghiệp chế biến, nhưng kim Xuất khẩu ngạch đang có xu hướng giảm - Thúc đẩy nền Chủ yếu nhập khẩu nguyên liệu công nghiệp, năng kinh tế trong Nhập khẩu lượng, sản phẩm nông nghiệp, CN và KT nước ngoài, nước phát triển kim ngạch xuất khẩu tăng. mạnh Bạn hàng chủ Đa dạng trong quan hệ với bên ngoài trên mọi lĩnh - Chuyển dịch yếu vực, hiện quan tâm vào thị trường ASEAN. cơ cấu nền kinh tế. Tranh thủ tài nguyên, sức lao động, tái xuất trở lại FDI trong nước. Đang phát triển nhanh. - Nâng cao vị thế trên trường Tích cực viện trợ góp phần tích cực cho phát triển quốc tế. ODA kinh tế của Nhật  xuất khẩu vào NIC, ASEAN tăng nhanh. IV. CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ - Dựa vào bang số liệu giá trị xuất nhập khẩu của Nhật Bản chon biểu đồ nào để thể hiện là thích hợp nhất? Tại sao chon biểu đồ đó? - Nêu những đặc điểm khái quát về kinh tế đối ngoại của Nhật Bản.
  19. Giáo án địa lý 11 - GV bổ sung thêm một số kiến thức về vị thế của Nhật Bản trên thế giới: Vị thế của Nhật Bản 2004: GDP: chiếm 11,3% thế giới GDP/người đứng thứ 11/173 quốc gia. Chỉ tiêu HDI: 9/173 quốc gia. Chỉ số phát triển thế giới GDI :11/146 quốc gia Xuất khẩu: 6,25% thế giới. Quan hệ với Việt Nam: thiết lập quan hệ từ 1/9/1973, nối lại viện trợ ODA cho VN từ 1991 Năm 2004: VN xuất khẩu sang Nhật đạt 3,5 tỉ USD, Nhập hàng của Nhật hơn 2,7 tỉ USD. Tiết. Bám sát. VẼ BIỂU ĐỒ HÌNH TRÒN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Xác định được khi đọc câu hỏi yêu cầu vẽ biểu đồ hình tròn. - Nắm được kĩ năng vẽ biểu đồ hình tròn. 2. Kĩ năng: - Thực hiện các bước vẽ biểu đồ và hoàn thiện biểu đồ hình cột. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV chuẩn bị sẵn một số bảng số liệu yêu cầu vẽ biểu đồ hình tr òn. - Vở thực hành lớp 11.
  20. Giáo án địa lý 11 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Vào bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản Hoạt động 1: Cả lớp I. Mục đích của biểu đồ hình tròn Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào - Sử dụng để thể hiện cơ cấu các thành kinh nghiệm trả lời câu hỏi: phần trong một tổng thể. - Sử dụng biểu đồ hình tròn nhằm II. Các bước tiến hành vẽ biểu đồ hình mục đích gì? tròn Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến - Xử lí số liệu: thức. + Nếu số liệu của đề bài đã cho là số liệu Hoạt động 2: Cả lớp tuyệt đối (tỉ đồng, triệu người…) thì việc đầu tiên là phải xử lí số liệu tuyệt đối Bước 1: GV yêu cầu HS trả lời câu thành số liệu tương đối (tỉ lệ %). hỏi: Thành phần - Cho biết các bước hoàn thành biểu + Công thức xử lí số liệu: % = đồ hình tròn? X 100 Bước 2: HS trả lời, các HS khác bổ Tổng thể sung, GV chuẩn kiến thức. + Khi tính toán, ta có thể làm tròn số đến hàng chục của số thập phân nhưng tổng phải là 100% - Xác định bán kính hình tròn: + Công thức tính bán kính hình tròn: S = 2 R + Nếu là các yếu tố tự nhiên bán kính hình
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2