intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tin học 8 bài 9: Làm việc với dãy số

Chia sẻ: đỗ Thùy Trang | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:28

572
lượt xem
68
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đây là bộ sưu tập mà chúng tôi đã tuyển chọn với những bài giảng đặc sắc của bài Làm việc với dãy số với hi vọng giúp các quý thầy cô có tiết học tốt nhất. Bài học giúp học sinh củng cố các kĩ năng đọc, hiểu và chỉnh sửa chương trình, làm quen với cách làm việc với dãy số. Thông qua bộ bài giảng này, quý thầy cô có thêm tư liệu tham khảo để làm cho tiết học của mình ngày thêm phong phú, sinh động hơn, các bạn đừng bỏ lỡ bộ sưu tập của bài Làm việc với dãy số trong chương trình Tin học lớp 8.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tin học 8 bài 9: Làm việc với dãy số

  1. BÀI GIẢNG TIN HỌC 8
  2. KIỂM TRA a câu lCŨ lặp với số Hãy ghi cú pháp củ BÀI ệnh lần chưa biết trước? Và nêu sự hoạt động. While do ; Đầu tiên kiểm tra điều kiện, nếu điều kiện sai thì kết thúc, nếu điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh sau đó quay lại kiểm tra điều kiện, vòng lặp cứ thế tiếp tục.
  3. Bài 9 LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ 1. Dãy số và biến mảng: Ví du 1 ï: Viết chương trình nhập vào điểm kiểm tra môn tin học của các học sinh trong lớp (k học sinh). In ra màn hình điểm số cao nhất. Input: điểm của k HS. Output: Điểm số cao nhất.
  4. Bài 9 LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ Cần bao nhiêu biến trong bài toán trên?
  5. Bài 9 LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ 1. Dãy số và biến mảng: Var diem1, diem2, diem 3,…, diemk: real; ….. Chương trình trở nên càng Read(diem1); dài. Read(diem2); Việc quản lí các biến càng khó khăn. ….. Nhầm lẫn và sai sót. Read(diemk);
  6. Bài 9 LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ Vậy có cách nào để thay thế k biến ở trên bởi một biến duy nhất hay không? Và thay thế k lần câu lệnh nhập ở trên bởi một câu lệnh duy nhất hay không?
  7. Bài 9 LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ 1. Dãy số và biến mảng: Diem1 Diem2 Diem3 Diem4 Diemk 8 6 7 5 ….. 10 Diem1 Diem2 Diem3 Diem4 Diemk Diem 8 6 7 5 ……… 10 Chỉ số 1 2 3 4 ……. k Mảng
  8. Bài 9 LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ 1. Dãy số và biến mảng: Diem 8 6 7 5 ……… 10 Chỉ số 1 2 3 4 ……. k Mảng Dữ liệu kiểu mảng
  9. Bài 9 LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ 1. Dãy số và biến mảng: Diem 8 6 7 5 ……… 10 Chỉ số 1 2 3 4 ……. k Phần tử của mảng
  10. Bài 9 LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ 1. Dãy số và biến mảng: Diem 8 6 7 5 ……… 10 Chỉ số 1 2 3 4 ……. k  Một biến được khai báo có kiểu dữ liệu là kiểu mảng được gọi là biến mảng.  Giá trị của biến mảng là một mảng, tức là một dãy số.  Mỗi số làø giá trị của từng phần tử
  11. Bài 9 LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ 1. Dãy số và biến mảng: Diem 8 6 7 5 ……… 10 Chỉ số 1 2 3 4 ……. k  Dữ liệu kiểu mảng là một tập hợp hữu hạn các phần tử có thứ tự , mọi phần tử đều có cùng một kiểu dữ liệu, gọi là kiểu của phần tử.  Mỗi phần tử được xác định bởi chỉ số.
  12. Bài 9 LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ 2. Ví dụ về biến mảng. Ví Chỉ số cuối dụ: Var chieucao: array[1..50] of real; Tên mảng Chỉ ỉsốốcuầu Ch s đối Var tuoi: array[21..80] of integer; Tên mảng Chỉ số đầu
  13. 2. Ví dụ về biến mảng. Ví dụ: Var chieucao: array[1..50] of real; Var tuoi: array[21..80] of integer; Từ hai ví dụ tên, mảng trong Pascal được khai báo như thế nào?
  14. Bài 9 LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ 2. Ví dụ về biến mảng. Cách khai báo mảng như sau: Var Tên mảng: Array[] of ; Chỉ số đầu, chỉ số cuối: là các hằng hoặc biểu thức nguyên Chỉ số đầu
  15. Bài 9 LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ 2. Ví dụ về biến mảng: Khai báo biến mảng ở ví dụ 1: Var Diemtin: array [1..40] of real; Lợi ích của việc sử dụng biến mảng:  Có thể thay rất nhiều câu lệnh nhập và in dữ liệu ra mànậy, cách ng mcách và lsử lặp. Em hìnhhãy khai ột câu ệnh V nào bằ nêu báo khai báong ến mảngng như dụ dụ bi biến mả cho ví trên có lợ1? gì?? i ích
  16. 2. Ví dụ về biến mảng: Write(‘Nhap vo diem HS thu 1: ‘); For i:=1 to k do Readln(diem1); begin Write(‘Nhap vo diem HS thu 2: ‘); write(‘Nhap vao diem Readln(diem2); HS thu ‘,I,’ : ‘); Write(‘Nhap vo diem HS thu 3: ‘); readln( diem[i] ); Readln(diem3); end; … Write(‘Nhap vo diem HS thu k: ‘); Readln(diemk);
  17. a. Đọc vào biến Ví dụ: Nhập vào điểm môn tin học mảng Diemtin 7.0 9.0 4.5 ....... 9.5 6.0 8.0 5.5 với n = 7 Các THựC HIệN TRONG bước PASCAL n= ’); Write(‘ Nhap 1. Nhập số phần tử (Số Học sinh) của mảng A Readln(n); 2. Nhập vào giá trị của For i:=1 to n do các phần tử trong Begin mảng ( diemtin[i]) write(‘diem cua hs thu ’ ,i, ’ : ’); readln(diemtin[i]); end;
  18. b. In các phần tử trong biến Ví dụ: In mảng vừa nhập mảng Thể hiện bằng Các bước pascal 1. Thông báo Writeln(‘ Diem tin hoc cua lop : ’); For i:=1 to n do 2. In giá trị của các phần tử Begin Textcolor(i); Write(diemtin[i]:4:1); End; Kết quả in ra màn hình: Diem tin hoc cua lop : 7.0 9.0 4.5 6.0 9.5 8.0 5.5
  19. Bài 9 LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ 3. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của dãy số. Ví dụ 3: Viết chương trình nhập N số nguyên từ bàn phím và in ra màn hình số nhỏ nhất và lớn nhất. N cũng được nhập từ bàn phím.
  20. Cùng tìm thuật toán Quả này lớn Tìm ra Quả này nhất ! ả lớ ỒquQuả n Quả này bé mới lớn hơn, bỏ qua nhất ? này ấớnồả này bé nh l t r i Qu hơn hơn, bỏ qua MAX 8.0 9.5 6.0 7.0 4.5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2