intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tin học 8 bài 4: Sử dụng biến trong chương trình

Chia sẻ: Nguyễn Phi Hùng | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:25

423
lượt xem
68
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo bộ sưu tập bài giảng Tin học lớp 8 bài Sử dụng biến trong chương trình sẽ đem đến cho các bạn những hoạt động thú vị và mới trong việc dạy và học. Bài học giúp học sinh nắm được khái niệm hằng, hiểu cách khai báo và sử dụng biến hằng, đồng thời biết được cách sử dụng và vai trò của biến trong lập trình. Với các bài giảng trong bộ sưu tập này, quý thầy cô có thêm tài liệu để phục vụ cho quá trình giảng dạy của mình. Các bạn đừng bỏ lỡ các bài giảng trong bộ sưu tập Tin học 8 bài Sử dụng biến trong chương trình.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tin học 8 bài 4: Sử dụng biến trong chương trình

  1. Bài 4 : SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
  2. Bài 4 : SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH 1. Biến là công cụ trong lập trình : - Biến là một đại lượng dùng để lưu trữ dữ liệu. Giá trị của biến có thể thay đổi trong khi thực hiện chương trình - Dữ liệu do biến lưu trữ được gọi là giá trị của biến. 5 5 là giá trị của biến x biến x
  3. Bài 4 : SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH 1. Biến là công cụ trong lập trình : Ví dụ 1: (sgk) in ra màn hình số 20 và Writeln (15+5); đưa con trỏ xuống đầu dòng tiếp theo Ta có thể sử dụng hai biến X và Y để lưu giữ giá trị của hai số 15 và 5. Khi đó : Chúng ta có thể viết lại câu lệnh trên như sau : Writeln (x+y);
  4. Bài 4 : SỬ DỤNG DỤNG BIẾNTRONG CHƯƠNG TRÌNH Bài 4 : SỬ BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH 1. Biến là công cụ trong lập trình : Ví dụ 1: (sgk) Writeln (x+y); Chương trình thực hiện như sau: 15 5 X Y 20 (= X+Y)
  5. Bài 4 : SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH 1. Biến là công cụ trong lập trình : Ví dụ 2: Tính giá trị của các biểu thức: 100  50 100  50 ; 3 5 Có thể thực hiện như sau:
  6. Bài 4 : SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH 1. Biến là công cụ trong lập trình : Ví dụ 2: 100  50 100  50 ; 3 5 x 100+50 p1  x / 3 ? p2  x / 5 ?
  7. Bài 4 : SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH 1. Biến là công cụ trong lập trình : 2. Khai báo biến : * Khai báo biến gồm: - Khai báo tên biến - Khai báo kiểu dữ liệu của biến Tên biến do người sử dụng đặt theo quy tắc của ngôn ngữ lập trình. Quy tắc đặt tên của ngôn ngữ lập trình như thế nào ?
  8. Bài 4 : SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH 1. Biến là công cụ trong lập trình : 2. Khai báo biến : Ví dụ 3: Khai báo biến trong Pascal: Var m, n : integer ; s, dientich : real ; thong_bao, ten : string ; Khai báo trên có bao nhiêu biến, mỗi biến có kiểu dữ liệu gì ?
  9. Bài 4 : SỬ DỤNG DỤNG BIẾNTRONG CHƯƠNG TRÌNH Bài 4 : SỬ BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH 1. Biến là công cụ trong lập trình : 2. Khai báo biến : Ví dụ 3: Khai báo biến trong Pascal: Từ khoá Biến kiểu số nguyên (Integer) Biến kiểu số thực Var m, n : integer ; (Real) s, dientich : real ; thong_bao, ten : string ; Biến kiểu xâu (string)
  10. Bài 4 : SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH 1. Biến là công cụ trong lập trình : 2. Khai báo biến : Cú pháp khai báo biến: Var : ; Trong đó :  Var là từ khóa.  Tên biến do người lập trình đặt (theo quy tắt đặt tên trong Pascal).  Kiểu dữ liệu : Là kiểu dữ liệu của biến sẽ nhận trong chương trình. Lưu ý: Tuỳ theo ngôn ngữ lập trình, cú pháp khai báo biến có thể khác nhau.
  11. Bài 4 : SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH 1. Biến là công cụ trong lập trình : 2. Khai báo biến : Bài tập 1: Khai báo biến trong Pascal: Khai báo hai biến A, B có kiểu số nguyên, biến C kiểu kí tự; biến R kiểu số thực: Var A,B : Integer ; C : Char ; R : Real ;
  12. Bài 4 : SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH 1. Biến là công cụ trong lập trình : 2. Khai báo biến : Bài tập 2 : Đánh dấu ۷ vào lựa chọn đúng hoặc sai : Khai báo Đúng Sai Var end : String; ۷ ۷ Var a,b : Integer ; C : Real ; Var 5ch : String ; ۷ Var x : Char ۷ Var m,n : Integer ; ۷ Var chieu dai : Real; ۷ ۷ Var bankinh,S : Real ; P , S : Integer ;
  13. Bài 4 : SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH 1. Biến là công 3. Sử dụng biến trong chương trình : cụ trong lập trình: - Các Thao tác có thể thực hiện với biến là: Gán bằng lệnh gán + Gán giá trị cho biến 2. Khai báo biến: Nhập giá trị cho biến + Tính toán với giá trị của biến: thực hiện tính toán các biểu thức chứa biến tương tự như các biểu thức số cụ thể - Câu lệnh gán giá trị trong các NNLT có dạng: Tên biến Biểu thức cần gán giá trị cho biến; Trong đó: dấu biểu thị phép gán Vd: x -c/b gán giá nhận giávào-c/b biến x biến x trị -c/b trị cho x y biến x được gán giá trị của biến y i i + 5 biến i được gán giá trị hiện tại của i cộng thêm 5 đơn vị
  14. Bài 4 : SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH 3. Sử dụng biến trong chương trình : 1. Biến là công - Kí hiệu phép gán trong Pascal là dấu := cụ trong lập trình - Cú pháp câu lệnh gán giá trị cho biến: 2. Khai báo biến := ; Ví dụ: LÖnh ý nghÜa 1) X:=12; G¸n gi¸ trÞ sè 12 vµo biÕn nhí X. 2) X:=Y; G¸n gi¸ trÞ ®· lu trong biÕn nhí Y vµo biÕn nhí X. 3) X:=X+1; Tăng giá trị của biến x lên 1 đơn vị, kết quả gán lại cho biến x. Thực hiện phép toán tính trung bình cộng 4)X:=(a+b)/2 ; hai giá trị nằm trong hai biến a và b, rồi gán kết quả cho biến x.
  15. Bài 4 : SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH 3. Sử dụng biến trong chương trình : 1. Biến là công - Kí hiệu phép gán trong Pascal là dấu := cụ trong lập trình - Câu lệnh gán giá trị cho biến trong Pascal có dạng: 2. Khai báo biến := ; - Khi gặp câu lệnh gán := Qua VD trên em Pasal sẽ tính toán giá trị của biểu thức ở bên phải phép gán và gánkhi trị gặpchocâu ở bên trái phép thấy giá này biến gán lệnh gán Pascal sẽ làm gì?
  16. Bài 4 : SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH 3. Sử dụng biến trong chương trình : 1. Biến là công cụ trong lập trình 2. Khai báo biến Nếu kiểu dữ liệu của giá trị thu được ở bên phải phép gán không trùng với kiểu dữ liệu của biến ở bên trái phép gán thì sao?
  17. Bài 4 : SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH 3. Sử dụng biến trong chương trình : 1. Biến là công - Kí hiệu phép gán trong Pascal là dấu := cụ trong lập trình - Câu lệnh gán giá trị cho biến trong Pascal có dạng: 2. Khai báo biến := ; * Lưu ý: - Kiểu dữ liệu của giá trị được gán cho biến phải thường trùng với kiểu của biến và khi được gán giá trị mới thì giá trị cũ của biến sẽ bị xóa
  18. Bài 4 : SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH 1. Biến là công 3. Sử dụng biến trong chương trình : cụ trong lập trình - Lệnh gán : Tên biến := Biểu thức ; 2. Khai báo biến - Lệnh nhập giá trị cho biến : Readln(tênbiến); VD: Readln(r); // nhập giá trị cho biến r Ví dụ: Hãy giải thích ý nghĩa của các câu lệnh sau đây a. a:=200; b. x:=100/2; c. s:=‘School’; d. Readln(a);
  19. Bài 4 : SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH 1. Biến là công 4. Hằng : cụ trong lập trình - Hằng là đại lượng để lưu là gì? liệu và hằng Vậy hằng trữ dữ có giá trị không đổi trong suốt quá trình thực 2. Khai báo biến hiện chương trình. 3. Sử dụng biến - Để sửMuốn sử dụng được hằng khai báo. dụng được hằng, ta phải trong chương trong chương trình trước tiên ta phải làm gì? trình :
  20. Bài 4 : SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH 1. Biến là công 4. Hằng : cụ trong lập trình Tên hằng Giá trị của hằng Ví dụ : 2. Khai báo biến const pi = 3.14; 3. Sử dụng biến bankinh = 2; trong chương Từ khoá trình : Qua VD trên em hãy nêu - Cú phápHãy xác định từ báo hằng khai pháphằng khóa, cú báo khai : tên hằng và giá trị của trong chương trình? hằng trong VD trên? Const tên hằng = giá trị của hằng ;
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2