intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tin học 8 bài 3: Chương trình máy tính và dữ liệu

Chia sẻ: đỗ Thùy Trang | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:28

262
lượt xem
41
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tuyển chọn các bài giảng hay Chương trình máy tính và dữ liệu môn Tin học 8, đây sẽ là những tư liệu bổ ích nhất dành cho việc học và giảng dạy của các bạn. Đây là bộ sưu tập bài giảng đã được tuyển chọn kĩ lưỡng, có nội dung và cách trình bày cuốn hút giúp cho quý thầy cô và các bạn học sinh tham khảo nhằm nâng cao hiệu quả trong quá trình giảng dạy và học tập. Mong rằng các bạn sẽ hài lòng với những bài giảng Tin học 8 bài 3: Chương trình máy tính và dữ liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tin học 8 bài 3: Chương trình máy tính và dữ liệu

  1. BÀI GIẢNG TIN HỌC 8
  2. GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ TIN HỌC LỚP 8
  3. 1. DỮ LIỆU VÀ KIỂU DỮ LIỆU - NNLT thường phân chia dữ liệu cần xử lí theo các kiểu khác t nhau livàu đônh Hãy cho biế dữ ệ ị nghĩa các phép toán tương ứng trên mỗi tính trong Excel được kiểu dữ liệu. trình bày dưới dạng gì?
  4. 1. DỮ LIỆU VÀ KIỂU DỮ LIỆU * Một số kiểu dữ liệu cơ bản: - Số nguyên. + Ví dụ: 15; 20; -10; -100; … - Số thực. + Ví dụ: 3.14; 25.10123; 1.01,… - Xâu kí tự:là dãy các kí tự lấy từ bảng chữ cái của NNLT. + Ví dụ: ‘CHAO CAC BAN’, ‘8A1’, ‘5/ 9/ 2008’,…
  5. 1. DỮ LIỆU VÀ KIỂU DỮ LIỆU * Ngoài các kiểu trên, mỗi NNLT cụ thể còn định nghĩa thêm nhiều kiểu dữ liệu khác.
  6. 1. DỮ LIỆU VÀ KIỂU DỮ LIỆU - Một số kiểu dữ liệu cơ bản của NNLT Pascal. Tªn kiÓu Ph¹m vi gi¸ trÞ integer Số nguyên trong khoảng -215 đến 215 -1 Số thực các giá trị tuyệt đối trong Real khoảng 2,9 x 10-39 đến 1,7 x 1038 và số 0 Char Một kí tự trong bảng chứ cái String Xâu kí tự, tối đa gồm 255 kí tự * Chú ý: chuỗi với các chữ số trong pascal được viết trong cặp dấu nháy đơn. - ví dụ: ‘3456’; ’76.78’;
  7. Bài toán ? Biết tên chương trình là “Hình tròn”, bán kính của hình tròn là một số chẵn R. Tính chu vi (P) và diện tích (S) của hình tròn. TenCT: kiểu String; Hãy lựa chọn kiểu R: kiểu integer; dữ liệu thích hợp P, S: kiểu real; trong Pascal cho TênCT, R, P và S.
  8. 2. CÁC PHÉP TOÁN VỚI DỮ LIỆU KIỂU SỐ - Trong mọi NNLTthều có thể thực hiện Trong Excel có để thực hiện được các các phép toántoán? ọc cộng, trừ, nhân và phép số h chia với các số nguyên và số thực.
  9. 2. CÁC PHÉP TOÁN VỚI DỮ LIỆU KIỂU SỐ * CÁC PHÉP TOÁN SỐ HỌC TRONG PASCAL KH Tên phép toán Kiểu dữ liệu + Cộng Số nguyên, số thực – Trừ Số nguyên, số thực * Nhân Số nguyên, số thực / Chia Số nguyên, số thực mod Chia lấy phần d- Số nguyên div Chia lấy phần nguyên Số nguyên
  10. 2. CÁC PHÉP TOÁN VỚI DỮ LIỆU KIỂU SỐ - Ví dụ 1: 17 mod 3 = 2 -7 Mod 3 = -1 8 div 3 = 2 -19 Div 3 = -6
  11. 2. CÁC PHÉP TOÁN VỚI DỮ LIỆU KIỂU SỐ - Ví dụ 2: Cách viết biểu thức số học trong Pascal Toán học Pascal X+ 5 Y − (X + 2)2 (X+5)/(a+3) – y/ a+ 3 b+ 5 (b+5)*(X+2)*(X+2) 15a – 30b + 12 15*a - 30*b + 12 (X2 + 2X +5) - 4XY (X*X + 2*X + 5) – 4*X*Y
  12. 2. CÁC PHÉP TOÁN VỚI DỮ LIỆU KIỂU SỐ QUY TẮC TÍNH BIỂU THỨC SỐ HỌC (SGK/22) Các phép toán trong ngoặc được thực hiện trước tiên. Trong dãy các phép toán không có dấu ngoặc thì các phépQUY TẮ* , TÍNH , BiỂU c hiện toán được C / , mod div thự trước. THỨC Dãy các phép toán có cùng mức độ ưu tiên thì Ố HỌ ph Sừ trái sangC ải. thực hiện lần lượt t Trong các NNLT, khi viết các biểu thức toán ch ỉ sử dụng dấu ( ).
  13. 3. CÁC PHÉP SO SÁNH 7 = 8?
  14. 3. CÁC PHÉP SO SÁNH Các NNLT cho phép sử dụng phép toán so sánh để so sánh các dữ liệu (số, biểu thức, ...). Kết quả của phép so sánh chỉ có thể là đúng hoặc sai. Ví dụ 1: Biểu thức so sánh Kết quả 7 = 7 Đúng 10+1 > 7*2 Sai Đúng hay Sai phụ thuộc 8-X < 2 vào giá trị cụ thể của X Chú ý: Kí hiệu các phép toán và so sánh có thể khác nhau, tuỳ theo quy định của từng NNLT.
  15. 3. CÁC PHÉP SO SÁNH * Bảng kí hiệu các phép toán so sánh trong Pascal Pascal Phép so sánh Toán học = Bằng = Khác ≠ < Nhỏ hơn < Lớn hơn > >= Lớn hơn hoặc bằng ≥
  16. 4. Giao tiếp người – máy tính ... h ồi h ản P ... c ầu Y êu
  17. 4. Giao tiếp người – máy tính - Là quá trình trao đổi dữ liệu hai chiều giữa con người và máy tính khi thực hiện chương trình. Giao tiếp giữa người – máy tính là gì?
  18. 4. Giao tiếp người – máy tính Con người: thực hiện kiểm tra, điều chỉnh, bổ sung… Máy tính: đưa thông báo, kết quả, gợi ý…  Tương tác giữa tiếpi giữalà do người lập trình Giao ngườ - máy người – tạo ra máy ường do c hichủ động, ết bị và th tính thự ai ện nhờ các thi chuột, bàn phím, thực hiện? màn hình.
  19. 4. Giao tiếp người – máy tính a. Thông báo kết quả tính toán - Là yêu cầu đầu tiên và quan trọng đối với mọi CT. Ví dụ: Câu lệnh thông báo kết quả tính CV và S hình tròn. Writeln(‘Chu vi hinh tron la: ’,CV ); Kết Writeln(‘Dien tich hinh tron la: quả ’, S);vi hinh tron la: 37.68 Chu Dien tich hinh tron la: 113.04
  20. Bài toán: Hãy nhập vào bán kính của hình tròn là một số chẵn R. Tính chu vi (P) và diện tích (S) của hình tròn. b. Nhập dữ liệu. - Là một tương tác mà chương trình tạm dừng để yêu cầu người dùng nhập dữ liệu. Ví dụ: Câu lệnh yêu cầu nhập bán kính từ bàn phím. Write(‘Ban hay nhap R =’ ); Readln(R); Gõ bán kính Kết và nhấn quả Ban hay nhap R = 4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2