intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

BÀI BỐN ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC

Chia sẻ: Paradise6 Paradise6 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

208
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

1. Biết sử dụng các dụng cụ đo (bình chia độ, bình tràn) để xác định thể tích của vật rắn có hình dạng bất kỳ không thấm nước. 2. Tuân thủ các quy tắc đo và trung thực với số liệu mà mình đo được, hợp tác trong mọi công việc của nhóm. II. CHUẨN BỊ Vật rắn không thấm nước (sỏi, đinh ốc...); 1 bình chia độ; 1 bình tràn; 1 bình chứa, một xô nước.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: BÀI BỐN ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC

  1. BÀI BỐN ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC I. MỤC TIÊU 1. Biết sử dụng các dụng cụ đo (bình chia độ, bình tràn) để xác định thể tích của vật rắn có hình dạng bất kỳ không thấm nước. 2. Tuân thủ các quy tắc đo và trung thực với số liệu mà mình đo được, hợp tác trong mọi công việc của nhóm. II. CHUẨN BỊ Vật rắn không thấm nước (sỏi, đinh ốc...); 1 bình chia độ; 1 bình tràn; 1 bình chứa, một xô nước. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định Câu hỏi kiểm tra bài cũ - Kể tên một số dụng cụ đo thể tích chất lỏng mà em biết. - Đọc như thế nào để có kết quả đo chính xác nhất? - Trình bày cách đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ. Bài mới NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP
  2. Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập. Hình 9 Trên hình 9: Làm sao để biết thể tích của hòn đá có bằng thể tích đinh ốc hay không? Ta đã biết dùng bình chia độ để Học sinh có thể xác định thể tích chất lỏng có trình bày lại quy tắc trong bình chứa, trong tiết này ta dùng bình chia độ để Hình 10 tìm cách xác định thể tích của vật đo thể tích chất lỏng. rắn không thấm nước, ví dụ như xác định thể tích của cái đinh ốc, viên sỏi... Hoạt động 2: Tìm hiểu về cách I. CÁCH ĐO THỂ TÍCH VẬT đo thể tích của những vật rắn RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC. không thấm nước. 1. Dùng bình chia độ: Giới thiệu: Giả sử cần đo thể tích - Dùng bình chia độ xác định thể của hai viên sỏi: viên 1 có thể tích tích của một lượng nước ban đầu, kết nhỏ, viên 2 có thể tích lớn hơn và quả là V0. viên này không lọt được vào bình - Sau đó nhẹ nhàng thả viên sỏi chia độ. ngập hẳn vào trong nước, nước sẽ
  3. Đề nghị học sinh quan sát hình dâng lên thể tích V1. 10 và mô tả cách đo. - Thể tích viên sỏi sẽ là: V=V1-V0=200cm3-50cm3=50cm3. 2. Dùng bình tràn: Nếu hòn đá quá to không bỏ lọt - Khi hòn đá không bỏ lọt bình chia vào bình chia độ thì sao? độ thì phải sử dụng bình tràn. Hình 11 đã mô tả quy tắc đo thể - Đổ đầy nước vào bình tràn, sau đó tích vật rắn (giới thiệu hình vẽ). thả nhẹ hòn đá vào bình tràn, một phần thể tích nước bị tràn ra ngoài bình chứa, thể tích nước đó đúng bằng thể tích của viên đá tràn ra Hình 11 ngoài. Giáo viên hướng dẫn học sinh - Sau đó dùng bình chia độ xác định thảo luận về hai cách đo thể tích thể tích nước tràn ra ngoài. vật rắn không thấm nước sau đó rút ra và thống nhất cách đo trong cả hai trường hợp. Rút ra kết luận: C3: Chọn từ thích hợp điền vào Thể tích của vật rắn bất kỳ không chỗ trống: thấm nước có thể đo được bằng cách:
  4. a. Thả chìm vào chất lỏng đựng Để gợi ý: - Mô tả thí nghiệm hình 4.2. trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của - Mô tả thí nghiệm hình 4.3. vật. b. Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ, thì thả vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật. Hoạt động 3: Thực hành đo thể 3. Thực hành: Đo thể tích vật rắn. tích: Phân nhóm học sinh, phát dụng - Dụng cụ: 1 bình chia độ, một ca cụ cho các nhóm và yêu cầu tiến đong có ghi sẵn dung tích, dây buộc. hành thí nghiệm theo SGK và báo Một bình tràn, một bình chứa, xô cáo kết quả thí nghiệm theo mẫu nước, vật rắn không thấm nước. Bảng 4.1. - Ước lượng thể tích vật rắn và ghi Giáo viên chú ý theo dõi các vào bảng. nhóm làm thực hành và đánh giá - Kiểm tra lại bằng phép đo. kết quả của học sinh ngay trong - Báo cáo. giờ học. Hoạt động 4: Vận dụng. II. VẬN DỤNG
  5. - Lau khô bát trước khi làm. Quan sát thí nghiệm - Khi nhấc ca ra không làm sánh ở hình 12, nước ra bát. Hình 12 - Đổ hết nước từ bát ra bình chia độ, trong thí nghiệm này cần chú ý điều gì? không làm đổ nước ra ngoài. Yêu cầu học sinh tự nghĩ cách Dùng băng giấy dán ngoài một cốc, chế tạo một bình chia độ. sau đó xác định từng mức thể tích bằng cách lần lượt đổ từng lượng nước xác định vào cốc đó và dùng bút đánh dấu lại. Cuối cùng Giáo viên chốt lại ghi Ghi nhớ: nhớ và cho BTVN. Để đo thể tích vật rắn không thấm nước, có thể dùng bình chia độ, bình tràn Củng cố Dặn dò Trình bày cách sử dụng bình tràn để đo thể tích vật rắn. BTVN: Từ bài 4.3 đến 4.6 SBT
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0