Bài giảng An toàn công nghiệp và thiết kế xưởng
lượt xem 16
download
Bài giảng An toàn công nghiệp và thiết kế xưởng của tác giả Phạm Đức Long tập trung trình bày các vấn đề cơ bản về an toàn bảo hộ lao động vệ sinh công nghiệp; thiết kế xưởng. Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng An toàn công nghiệp và thiết kế xưởng
- ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG THÁI NGUYÊN KHOA CÔNG NGHỆ TỰ ĐỘNG HÓA ph¹m ®øc long Bµi gi¶ng AN TOÀN CÔNG NGHỆP VÀ THIẾT KẾ XƯỞNG (Tài liệu này có thể tải về ở dạng file .PDF trong trang http://www.tnu.edu.vn/sites/longpd/Ti liu v Bi ging/Forms/AllItems.aspx) Th¸i Nguyªn 7-2013
- PHẠM ĐỨC LONG Khoa Công nghệ tự động hoá AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ THIẾT KẾ XƯỞNG AN TOÀN CÔNG NGHIỆP VÀ THIẾT KẾ XƯỞNG (Work safety and design workshop) 1.Tài liệu học tập: [1] Phạm Đức Long, Tập bài giảng an toàn lao động và thiết kế xưởng, 2013. [2] Trần Quang Khánh, Bảo hộ lao động và kỹ thuật an toàn điện, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2008 [3] Nguyễn Thế Đạt, Giáo trình an toàn lao động, NXBGD, 2008. [4] Nguyễn Bá Dũng, Nguyễn Đình Thám, Lê Văn Tin, Kỹ thuật an toàn và vệ sinh lao động, NXB KHKT 1997. [5] Nguyễn Xuân Phú, Trần Thành Tâm, Kỹ thuật an toàn trong cung cấp và sử dụng điện, NXB KHKT, 2006. [6] Các văn bản pháp quy về bảo hộ lao động, Các tiêu chuẩn về vệ sinh công nghiệp. [7] Trần Quốc Việt, Tập bài giảng Thiết kế dây chuyền sản xuất, Đại học BK Đà Nẵng, 2007. THÁI NGUYÊN 7-2013 1
- PHẠM ĐỨC LONG Khoa Công nghệ tự động hoá AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ THIẾT KẾ XƯỞNG MỤC LỤC PHẦN I. AN TOÀN BẢO HỘ LAO ĐỘNG VỆ SINH CÔNG NGHIỆP Chương 1. Những vấn đề chung về bảo hộ lao động 1.1.Những vấn đề chung 1.2.Chính sách, pháp luật về BHLĐ và VSCN 1.3.Một số khái niệm cơ bản. 1.4.Các nguyên tắc thực hiện an toàn và bảo hộ lao động. 1.5.Tổ chức thực hiện Chương 2. Vi khí hậu 2.1. Các yếu tố cơ bản của vi khí hậu. 2.2. Cải thiện vi khí hậu 2.3. Chiếu sáng trong sản xuất. Chương 3. Chống tiếng ồn và chống rung 3.1. Đại cương. 3.2. Tác động của tiếng ồn đến cơ thể người. 3.3. Giảm tiếng ồn 3.4 Giảm rung động. Chương 4. Chống ảnh hưởng của trường điện từ 4.1. Đại cương 4.2. Ảnh hưởng của trường điện từ đến cơ thể người 4.3. Bảo vệ chống tác động của trường điện từ Chương 5. Kỹ thuật an toàn điện 5.1 Tác động của dòng điện với cơ thể người. 5.2 Phân tích an toàn trong các mạng điện. 5.3 Bảo vệ chống tiếp xúc điện. 5.4 Bảo vệ nối đất. 5.5 Bảo vệ nối dây trung tính và nối đất lặp lại. 5.6 Cắt bảo vệ, Chương 6 Kỹ thuật an toàn chống cháy nổ 6.1 Kỹ thuật phòng chống cháy nổ 6.2 Đánh giá xác suất cháy nổ THÁI NGUYÊN 7-2013 2
- PHẠM ĐỨC LONG Khoa Công nghệ tự động hoá AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ THIẾT KẾ XƯỞNG PHẦN II. THIẾT KẾ XƯỞNG Chương 1. CƠ SỞ THIẾT KẾ DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT 1. Khái niệm về công tác thiết kế trong sản xuất cơ khí 1.1 Ý nghĩa, vị trí thiết kế nhà máy cơ khí 1.2. Phân loại thiết kế nhà máy cơ khí. 1.3 Tổ chức thiết kế nhà máy cơ khí: 2. Những tài liệu ban đầu và việc phân tích các tài liệu này 2.1 Các loại tài liệu ban đầu 2.2 Phân tích các tài liệu ban đầu 3. Những nội dung chủ yếu của công tác thiết kế 3.1 Nội dung kinh tế của công tác thiết kế 3.2 Nội dung kỹ thuật của công tác thiết kế 3.3 Nội dung tổ chức của công tác thiết kế. 4. Các phương pháp thiết kế: 4.1 Phương pháp thiết kế chính xác 4.2. Phương pháp thiết kế gần đúng (ước định). 5. Các giai đoạn thiết kế 5.1 Khái niệm về quá trình thiết kế nhà máy cơ khí. 5.2 Giai đoạn thiết kế sơ bộ: 5.3 Giai đoạn thiết kế kỹ thuật. 5.4 Giai đoạn thiết kế thi công 5.5 Mô hình tổng quát về quá trình thiết kế nhà máy cơ khí Chương 2 PHÂN TÍCH KINH TẾ TRONG THIẾT KẾ NHÀ MÁY CƠ KHÍ 1. Khái niệm về phân tích kinh tế 2. Cơ sở phân tích kinh tế 2.1 Các chỉ tiêu giá trị và hiện vật chủ yếu để xét hiệu quả kinh tế 2.2 Xét hiệu quả kinh tế của các ngành liên quan 2.3 Xét hiệu quả kinh tế về mặt thời gian 2.4 Xét hiệu quả kinh tế về mặt chất lượng 3. Ứng dụng phân tích kinh tế trong thiết kế nhà máy cơ khí 3.1 Xác định vốn đầu tư cơ bản 3.2 Xác định chi phí cho sản xuất hàng năm 3.3. Tính giá thành sản phẩm 3.4. Xác định thời gian hoàn vốn đầu tư cơ bản 3.5 Phương pháp phân tích kinh tế để lựa chọn phương án tối ưu THÁI NGUYÊN 7-2013 3
- PHẠM ĐỨC LONG Khoa Công nghệ tự động hoá AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ THIẾT KẾ XƯỞNG 3.6 Xác định các số liệu kinh tế - kỹ thuật chủ yếu của nhà máy thiết kế Chương 3 THIẾT KẾ TỔNG THỂ NHÀ MÁY CƠ KHÍ 1. Khái niệm về thiết kế tổng thể 2. Các tài liệu ban đầu cho thiết kế tổng thể 3. Lựa chọn địa điểm xây dựng nhà máy 3.1. Những căn cứ để lựa chọn địa điểm xây dựng nhà máy. 3.2 Những nguyên tắc lựa chọn địa điểm xây dựng nhà máy 4. Thiết kế cung cấp nguyên vật liệu 4.1 Thiết kế công nghệ tổng quát 4.2 Thiết kế dòng vật liệu tổng quát 5. Xác định hệ thống tổ chức tổng quát của nhà máy 5.1. Thành phần cấu tạo tổng quát của nhà máy cơ khí: 5.2 Các dạng sơ đồ biểu diễn hệ thống tổ chức tổng quát của nhà máy 6. Bố trí tổng mặt bằng nhà máy cơ khí 6.1. Khái niệm 6.2. Những nguyên tắc chung khi bố trí tổng mặt bằng 6.3 Các cơ sở ban đầu để bố trí tổng mặt bằng 6.4. Trình tự thiết kế tổng mặt bằng 6.5 Các phương pháp bố trí mặt bằng nhà máy 6.6. Ví dụ về bố trí mặt bằng tổng thể 6.7. Các chỉ tiêu đánh giá tính hợp lý khi bố trí mặt bằng 7. Phân tích kinh tế và lựa chọn phương án Chương 4 THIẾT KẾ PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ 1. Vai trò phân xưởng cơ khí trong nhà máy cơ khí 2. Phân loại phân xưởng cơ khí 2.1 Phân loại theo kết cấu và trọng lượng của sản phẩm: 2.2 Phân loại theo số lượng máy cắt kim loại trong đó: 2.3 Phân loại phân xưởng cơ khí theo dạng sản xuất 3. Thành phần của phân xưởng cơ khí 3.1 Gian sản xuất 3.2 Gian phụ 3.3 Bộ phận phục vụ 3.4 Bộ phận sinh hoạt 4. Những nội dung chính phải giải quyết khi thiết kế phân xưởng cơ khí THÁI NGUYÊN 7-2013 4
- PHẠM ĐỨC LONG Khoa Công nghệ tự động hoá AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ THIẾT KẾ XƯỞNG 5. Tài liệu ban đầu để thiết kế - chương trình sản xuất của phân xưởng cơ khí 5.1 Nội dung của tài liệu ban đầu - chương trình sản xuất 5.2 Các loại chương trình sản xuất 5.3 Các cách tiến hành lập chương trình sản xuất ước định 6. Những nguyên tắc cơ bản khi lập qui trình công nghệ để thiết kế phân xưởng cơ khí 6.1 Khái niệm 6.2 Các nguyên tắc cơ bản khi lập qui trình công nghệ để thiết kế phân xưởng cơ khí 7. Các phương pháp tính thời gian để thiết kế phân xưởng cơ khí 7.1. Phương pháp tính chính xác thời gian 7.2. Tính thời gian theo phương pháp suy rộng 8. Tính toán số lượng thiết bị cho phân xưởng cơ khí 8.1. Tính số lượng máy theo qui trình công nghệ 8.2 Tính số lượng máy cho sản xuất dây chuyền 8.3 Tính toán số lượng máy của phân xưởng cơ khí theo các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật 9. Tính yêu cầu về công nhân và cán bộ cho phân xưởng cơ khí 9.1 Các loại công nhân cán bộ 9.2 Tính số lượng công nhân sản xuất và bậc thợ bình quân 9.3 Tính số công nhân phụ, nhân viên phục vu, cán bộ kỹ thuật và nhân viên hành chính 10. Tính toán diện tích và bố trí mặt bằng phân xưởng cơ khí 10.1. Tính toán diện tích phân xưởng cơ khí 10.2 Các kích thước chủ yếu của phân xưởng 10.3. Các phương pháp bố trí vị trí tương đối giữa phân xưởng cơ khí và lắp ráp trong toà nhà. 10.4 Bố trí mặt bằng phân xưởng cơ khí 11. Thiết kế các bộ phận phụ của phân xưởng cơ khí 11.1 Các bộ phận phụ của phân xưởng cơ khí 11.2 Tính toán một số bộ phận phụ 12. Thiết kế bộ phận phục vụ và sinh hoạt 12.1 Văn phòng phân xưởng 12.2 Các bộ phận sinh hoạt 13. Các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật 13.1 Mục đích sử dụng 13.2 Các loại chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật THÁI NGUYÊN 7-2013 5
- PHẠM ĐỨC LONG Khoa Công nghệ tự động hoá AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ THIẾT KẾ XƯỞNG CHƯƠNG 5 THIẾT KẾ PHÂN XƯỞNG SỬA CHỮA CƠ KHÍ (PHÂN XƯỞNG CƠ-ĐIỆN) 1. Nhiệm vụ phân xưởng sửa chữa trong nhà máy cơ khí 2. Các dạng và hình thức sửa chữa thiết bị 2.1 Kế hoạch sửa chữa dự phòng 2.2 Các dạng sửa chữa, chu kỳ sửa chữa và bậc phức tạp sửa chữa 2.3 Các hình thức tổ chức sửa chữa 3. Các thành phần của phân xưởng sửa chữa cơ khí 3.1 Bộ phận sản xuất 3.2 Bộ phận phụ 3.3 Bộ phận phục vụ và sinh hoạt 4. Chương trình sửa chữa của phân xưởng 4.1 Những tài liệu ban đầu để lập chương trình sửa chữa 4.2 Chương trình sửa chữa của phân xưởng 5. Tính toán thời gian sửa chữa 6. Tính toán số lượng thiết bị của phân xưởng sửa chữa cơ khí 6.1 Tính số thiết bị theo số giờ cần thiết để sửa chữa mỗi đơn vị thiết bị. 6.2 Tính số máy theo tỷ lệ phần trăm tổng số máy được phân xưởng phục vụ 7. Tính số lượng công nhân, cán bộ cho phân xưởng sửa chữa 7.1 Thành phần cán bộ và công nhân trong phân xưởng sửa chữa 7.2 Tính toán số lượng các loại 8. Tính toán diện tích và bố trí mặt bằng 8.1 Tính diện tích phân xưởng sửa chữa. 8.2 Bố trí mặt bằng phân xưởng sửa chữa. 9. Một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của phân xưởng sửa chữa. CHƯƠNG 6 THIẾT KẾ PHÂN XƯỞNG LẮP RÁP 1. Vai trò phân xưởng lắp ráp trong nhà máy cơ khí 2. Những tài liệu ban đầu để thiết kế phân xưởng lắp ráp 3. Các phương pháp lập chương trình sản xuất cho phân xưởng lắp ráp 3.1. Chương trình sản xuất chính xác của phân xưởng lắp ráp 3.2. Chương trình sản xuất ước tính cho phân xưởng lắp ráp 4. Thành phần của phân xưởng lắp ráp 5. Các giai đoạn của quá trình lắp ráp 6. Những điểm cần chú ý khi lập qui trình công nghệ lắp ráp THÁI NGUYÊN 7-2013 6
- PHẠM ĐỨC LONG Khoa Công nghệ tự động hoá AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ THIẾT KẾ XƯỞNG 7. Các dạng và các phương pháp tổ chức lắp ráp 7.1. Các dạng lắp ráp 7.2. Các phương pháp tổ chức lắp ráp 8. Cách xác định thời gian để thiết kế phân xưởng lắp ráp 8.1. Xác định thời gian theo qui trình công nghệ lắp 8.2. Tính thời gian lắp ráp theo thời gian gia công cơ 8.3. Tính thời gian lắp theo các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật 9. Tính toán thiết bị phân xưởng lắp ráp 9.1. Các thiết bị đồ gá phục vụ cho quá trình lắp ráp 9.2. Các thiết bị để gá đặt các sản phẩm khi lắp ráp 9.3. Những loại thiết bị vận chuyển 10. Tính toán số chỗ lắp ráp 10.1. Đối với dạng lắp ráp cố định 10.2. Đối với dạng lắp ráp theo dây chuyền 11. Tính số lượng công nhân phân xưởng lắp ráp 11.1. Tính công nhân sản xuất 11.2. Tính công nhân phụ, nhân viên và cán bộ của phân xưởng lắp ráp 12. Tính diện tích và bố trí mặt bằng phân xưởng lắp ráp 12.1. Tính diện tích phân xưởng lắp ráp 12.2. Bố trí mặt bằng phân xưởng lắp ráp 13. Các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của phân xưởng lắp ráp 13.1. Các chỉ tiêu tuyệt đối 13.2. Các chỉ tiêu tương đối CHƯƠNG 7 THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP NĂNG LƯỢNG VÀ HỆ THỐNG VẬN CHUYỂN 1. Đại cương 2. Thiết kế hệ thống cung cấp năng lượng 2.1 Khái niệm 2.2 Tính toán hệ thống cung cấp điện năng 2.3 Tính toán hệ thống cung cấp khí nén 3. Thiết kế hệ thống vận chuyển 3.1 Khái niệm 3.2 Các loại thiết bị vận chuyển 3.3 Tính số lượng thiết bị vận chuyển THÁI NGUYÊN 7-2013 7
- PHẠM ĐỨC LONG Khoa Công nghệ tự động hoá AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ THIẾT KẾ XƯỞNG PHẦN I. AN TOÀN BẢO HỘ LAO ĐỘNG VỆ SINH CÔNG NGHIỆP Chương 1. Những vấn đề chung về bảo hộ lao động Bảo hộ lao động là môn khoa học nghiên cứu về những hiểm hoạ đe doạ và ảnh hưởng của chúng với sức khoẻ của con người và về các phương pháp và phương tiện bảo vệ an toàn. 1.1.Những vấn đề chung 1.1.1. - Môc ®Ých - ý nghÜa vµ tÝnh chÊt cña c«ng t¸c BHL§: a) Môc ®Ých: Th«ng qua c¸c biÖn ph¸p khoa häc, kü thuËt, tæ chøc, kinh tÕ, x· héi. Nh»m h¹n chÕ lo¹i trõ nh÷ng yÕu tè nguy hiÓm, ®éc h¹i trong s¶n xuÊt. T¹o ra ®iÒu kiÖn lao ®éng thuËn lîi cho người lao ®éng, ng¨n ngõa TNL§, b¶o vÖ søc khoÎ người lao ®éng nh»m ph¸t triÓn lùc lîng s¶n xuÊt, t¨ng n¨ng suÊt lao ®éng. b) - ý nghÜa: BHL§ lµ mét chÝnh s¸ch lín cña §¶ng vµ Nhµ nước ta, nã mang ý nghÜa vÒ chÝnh trÞ, x· héi vµ kinh tÕ. - ChÝnh trÞ: BHL§ ph¶n ¸nh mét phÇn vÒ b¶n chÊt cña x· héi. - X· héi: BHL§ lu«n cñng cè, hoµn thiÖn quan hÖ x· héi. MÆt kh¸c nã mang l¹i h¹nh phóc cho b¶n th©n vµ gia ®×nh người lao ®éng, cho nªn nã mang ý nghÜa x· héi vµ nh©n ®¹o s©u s¾c. - Kinh tÕ: Lµm cho người lao ®éng an t©m c«ng t¸c, t¨ng n¨ng suÊt lao ®éng, ®ång thêi lµm gi¶m c¸c chi phÝ phôc vô hËu qu¶ do tai n¹n, èm ®au... x¶y ra. Cho nªn viÖc lµm tèt c«ng t¸c BHL§ lµ t¹o ®iÒu kiÖn ®Ó s¶n xuÊt ph¸t triÓn vµ ®em l¹i hiÖu qu¶ kinh tÕ cao. 1.1.2. TÝnh chÊt cña c«ng t¸c BHL§: a- TÝnh ph¸p luËt: ThÓ hiÖn qua c¸c chÕ ®é, chÝnh s¸ch, luËt lao ®éng, c¸c th«ng tư, chØ thÞ, ®iÒu lÖ, quy ph¹m, tiªu chuÈn... (LuËt lao ®éng 1995, quy ph¹m kü thuËt an toµn trong x©y dùng TCVN 5308 – 91...). B¾t buéc tÊt c¶ c¸c tæ chøc Nhµ nước (chÝnh trÞ, x· héi, kinh tÕ...) vµ mäi người tham gia lao ®éng s¶n xuÊt ph¶i thùc hiÖn nghiªm chØnh. b- TÝnh quÇn chóng: + BHL§ cã liªn quan ®Õn tÊt c¶ mäi người tham gia lao ®éng s¶n xuÊt v× hä lµ nh÷ng người trùc tiÕp vËn hµnh vµ sö dông c¸c dông cô, thiÕt bÞ m¸y mãc vµ nguyªn, nhiªn vËt liÖu, nªn hä cã thÓ ph¸t hiÖn ra nh÷ng thiÕu sãt trong c«ng t¸c BHL§, hä cã thÓ tham gia ®ãng gãp ý kiÕn cho viÖc x©y dùng quy tr×nh, quy ph¹m vÒ an toµn vµ vÖ sinh lao ®éng. + Nhưng dï c¸c chÕ ®é, chÝnh s¸ch, tiªu chuÈn quy ph¹m vÒ BHL§ cã hoµn chØnh ®Õn ®©u, nhưng nh÷ng người cã liªn quan ®Õn lao ®éng s¶n xuÊt THÁI NGUYÊN 7-2013 8
- PHẠM ĐỨC LONG Khoa Công nghệ tự động hoá AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ THIẾT KẾ XƯỞNG chưa thÊy râ ®ưîc lîi Ých thiÕt thùc, chưa tù gi¸c chÊp hµnh th× c«ng t¸c BHL§ còng kh«ng thÓ ®¹t ®ưîc nh÷ng kÕt qu¶ như mong muèn. c- TÝnh khoa häc kü thuËt: Lµ tÝnh chÊt quan träng ®èi víi mäi người, ®Æc biÖt lµ c¸n bé kü thuËt. Muèn lµm tèt c«ng t¸c BHL§ ®Ó lo¹i trõ tai nạn lao ®éng, trưíc hÕt ph¶i hiÓu ®ưîc tÝnh nguy hiÓm trong c«ng nghiÖp như ë c¸c thiÕt bÞ m¸y mãc, nguyªn nhiªn vËt liÖu...Tr×nh ®é nghiÖp vô cña c«ng nh©n, nh÷ng biÕn ®æi t©m sinh lý cña con người trong qu¸ tr×nh lao ®éng. Như vËy nã ®ßi hái người c¸n bé kü thuËt ph¶i cã nh÷ng kiÕn thøc nhÊt ®Þnh cña nhiÒu m«n häc. (c¬, lý, ho¸, c«ng tr×nh, kiÕn tróc, c«ng nghÖ vËt liÖu, t©m sinh lý, y häc...). 3 - §èi tưîng - Néi dung vµ ph¬ng ph¸p nghiªn cøu: a- §èi tưîng: Kü thuËt an toµn vµ vÖ sinh lao ®éng trong x©y dùng lµ mét bé phËn cña khoa häc kü thuËt b¶o hé lao ®éng, nghiªn cøu c¸c vÊn ®Ò vÒ lý thuyÕt vµ thùc tiÔn vÒ an toµn vµ vÖ sinh lao ®éng, an toµn phßng chèng ch¸y næ, nguyªn nh©n vµ c¸c biÖn ph¸p ®Ò phßng TNL§, BNN, c¸c yÕu tè ®éc h¹i, c¸c sù cè x¶y ra trong x©y dùng, b¶o vÖ søc khoÎ vµ tÝnh m¹ng cho người lao ®éng. b - Néi dung: Kü thuËt an toµn vµ vÖ sinh lao ®éng trong x©y dùng, thưêng nghiªn cøu ë 4 vÊn ®Ò chÝnh: - Ph¸p luËt BHL§: Bao gåm nh÷ng v¨n b¶n ph¸p luËt, nh÷ng chÝnh s¸ch cña Nhµ nước vÒ con người trong qu¸ tr×nh lao ®éng s¶n xuÊt. - VÖ sinh lao ®éng: Nghiªn cøu vÒ m«i trưêng s¶n xuÊt, nh÷ng ¶nh hưëng cña nã vµ ®iÒu kiÖn lao ®éng ®Õn søc khoÎ con người, nh÷ng biÖn ph¸p ®Ó c¶i thiÖn ®iÒu kiÖn lµm viÖc, b¶o vÖ søc khoÎ, phßng ngõa bÖnh nghÒ nghiÖp cho người lao ®éng. - Kü thuËt an toµn trong x©y dùng: Nghiªn cøu nh÷ng nguyªn nh©n g©y chÊn thư¬ng vµ TNL§ trong s¶n xuÊt x©y dùng, nh÷ng biÖn ph¸p vÒ tæ chøc vµ kü thuËt ®Ó h¹n chÕ vµ lo¹i trõ nh÷ng nguyªn nh©n g©y chÊn thư¬ng vµ TNL§ ®ã. - Kü thuËt phßng chèng ch¸y næ: Nghiªn cøu nh÷ng nguyªn nh©n g©y ch¸y næ trong s¶n xuÊt, nh÷ng biÖn ph¸p vÒ tæ chøc vµ kü thuËt ®Ó phßng ch¸y vµ ch÷a ch¸y mét c¸ch cã hiÖu qu¶. c ) Ph¬ng ph¸p nghiªn cøu: Xem xÐt nh÷ng yÕu tè nguy hiÓm cã thÓ x¶y ra trªn quy tr×nh c«ng nghÖ: m¸y mãc thiÕt bÞ, nguyªn, nhiªn vËt liÖu, tr×nh ®é nghiÖp vô cña c«ng nh©n...§Ò ra nh÷ng biÖn ph¸p phßng tr¸nh nh÷ng yÕu tè nguy hiÓm ®ã. Như vËy viÖc nghiªn cøu m«n kü thuËt an toµn vµ vÖ sinh lao ®éng trong x©y dùng lµ dùa vµo c¸c m«n häc c«ng nghÖ vµ tæ chøc x©y dùng, c¸c m«n kÕt cÊu c«ng tr×nh, vËt liÖu x©y dùng, c¸c m«n vÒ c¬, lý, ho¸... THÁI NGUYÊN 7-2013 9
- PHẠM ĐỨC LONG Khoa Công nghệ tự động hoá AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ THIẾT KẾ XƯỞNG 1.2.Chính sách, pháp luật về BHLĐ và VSCN 1.2.1 Các văn bản pháp luật do Quốc hội và Chính phủ ban hành + Bộ luật lao động của Nước Cộng hoà XHCN Việt Nam đã được bổ sung và sửa đổi năm 2002 do Quốc hội ban hành. Nội dung gồm có nhiều chương quy định các vấn đề về Việc làm, học nghề, độ tuổi lao động, an toàn lao động, các quy định riêng với lao động nữ. + Các nghị định hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật lao động, điều lệ Bảo hiểm xã hội, chế độ làm việc 40 giờ/tuần (quyết định 188/1999/QĐ-TTg ngày 17/9/1999 của Thủ tướng Chính phủ). + Các nghị định về khen thưởng và về xử phạt hành chính các hành vi vi phạm pháp luật lao động. + Các Luật Bảo vệ môi trường (1993 và 2005), Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân (1989), Luật Công đoàn (1990), luật Hình sự (1999), Pháp lệnh về phòng cháy chữa cháy có nhiều điều khoản đề cập, quy định về An toàn và Vệ sinh lao động. 1.2.2 Các văn bản hướng dẫn thực hiện do liên bộ hoặc Bộ quản lý ban hành Nhiều thông tư liên Bộ giữa các Bộ Lao động Thương binh xã hội và Bộ Y tế, Bộ Lao động Thương binh xã hội - Bộ Y tế và Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam về các vấn đề An toàn và Vệ sinh lao động. 1.2.3 Các tiêu chuẩn về An toàn lao động, Vệ sinh lao động Để đảm bảo An toàn lao động và Vệ sinh lao động, phòng cháy chữa cháy trong sản xuất từ 1970 Nhà nước đã cho nghiên cứu và ban hành những tiêu chuẩn cấp quốc gia (TCVN), cấp ngành (TCN), cấp vùng địa phương (TCV) và cấp cơ sở (TC) về BHLĐ. Trong hệ thống các tiêu chuẩn này đề cập đến các yếu tố nguy hiểm và có hại trong sản xuất, đưa ra các quy định và biện pháp trong sản xuất sử dụng bảo dưỡng máy móc thiết bị, vật tư,.. nhằm đề phòng, ngăn chặn các tai nan lao động, các sự cố ảnh hưởng xấu đến người lao động. Các tiêu chuẩn này là những quy định bắt buộc phải thực hiện đối với người lao động, người sử dụng lao động, các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất, các tổ chức và các thành phần kinh tế. Hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn về An toàn lao động gồm 5 nhóm: + Nhóm các tiêu chuẩn cơ bản: Gồm 12 tiêu chuẩn đề cập đến các yếu tố nguy hiểm và có hại trong sản xuất, các tiêu chuẩn an toàn lao động, các thuật ngữ, định nghĩa liên quan đến an toàn về điện, phóng xạ, bức xạ, kỹ thuật chiếu sáng, phòng cháy chữa cháy, chất lượng không khí, chất lượng nước. + Nhóm tiêu chuẩn về yêu cầu chung và định mức các yếu tố nguy hại và có hại trong sản xuất: gồm 34 tiêu chuẩn đề cập đến các lĩnh vực chiếu THÁI NGUYÊN 7-2013 10
- PHẠM ĐỨC LONG Khoa Công nghệ tự động hoá AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ THIẾT KẾ XƯỞNG sáng, trường điện từ, bức xạ ion hoá, cháy nổ, tiếng ồn, tín hiệu âm thanh, tín hiệu màu sắc, rung động, không khí, nước thải,... + Nhóm các tiêu chuẩn yêu cầu chung về an toàn với thiết bị sản xuất: gồm 53 tiêu chuẩn đề cập đến những yêu cầu chung về an toàn đối với thiết bị sản xuất, an toàn đối với thiết bị điện, băng tải, thiết bị nâng hạ, yêu cầu an toàn đối với các máy công cụ, hệ thống thông gió, thiết bị lạnh, thiết bị nén khí, nồi hơi, thiết bị với khí axêtylen, ôtô máy kéo... + Nhóm các tiêu chuẩn, yêu cầu chung về an toàn đối với quá trình sản xuất: gồm 17 quy chuẩn đề cập đến những yêu cầu chung về an toàn, một số quy chuẩn an toàn về sơn, gia công gỗ, nhiệt luyện, hàn điện, vận chuyển hàng nguy hiểm, xếp dỡ, khai thác, chế biến đá lộ thiên, sản xuất và sử dụng ôxy, axêtylen, an toàn điện trong xây dựng... + Nhóm các tiêu chuẩn và yêu cầu đối với loại phương tiện bảo vệ cá nhân: gồm 53 tiêu chuẩn đề cập tới các phương tiện bảo vệ cá nhân như mặt nạ, quần áo, bao tay, giầy ủng, kính, phương tiện bảo vệ mắt, mũ, sào cách điện, thảm cách điện. Các tiêu chuẩn ban hành trước 1990 thường dựa vào tiêu chuẩn Liên Xô cũ. Những tiêu chuẩn ban hành từ 1990 đến nay được chuyển đổi theo tiêu chuẩn quốc tế ISO. Từ năm 2007 Quốc hội đã ban hành luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật. Theo đó hiện nay nước ta chỉ còn các tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) do Chính phủ uỷ nhiệm cho Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành và tiêu chuẩn vùng (TCV) là khuyến khích áp dụng, còn quy chuẩn kỹ thuật thì do từng Bộ chuyên ngành ban hành và bắt buộc áp dụng. 1.3.Một số khái niệm cơ bản. 1.3.1. Hoạt động: Là hình thức đặc biệt của mối quan hệ tích cực của con người đối với thế giới xung quanh, hướng đến sự thay đổi và biến chuyển nó trên cơ sở của các quá trình sinh học. Con người trong quá trình hoạt động có sự tác động tương hỗ đối với môi trường xung quanh, mà kết quả có thể gây thiệt hại hoặc cải thiện nó. 1.3.2. Hiểm hoạ: Là khái niệm trung tâm của BHLĐ mà có thể biểu hiện là các sự kiện, quá trình, đối tượng có khả năng gây hậu quả không mong muốn trong những điều kiện xác định, tức là gây thiệt hại cho sức khoẻ hoặc mạng sống con người. Theo nguồn gốc hiểm hoạ được chia ra các loại: tự nhiên, công nghệ, nhân chủng, sinh thái, sinh học, xã hội. Phòng chống hiểm hoạ là vấn đề nhân đạo và kinh tế-xã hội thiết thực. Các hiểm hoạ có 4 thuộc tính sau: + xác suất (bất ngờ). THÁI NGUYÊN 7-2013 11
- PHẠM ĐỨC LONG Khoa Công nghệ tự động hoá AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ THIẾT KẾ XƯỞNG + tiềm ẩn (dấu kín). + liên tục (thường trực). + tổng thể (chung), 1.3.3. Các yếu tố có hại Các yếu tố dẫn đến sự suy giảm cảm giác, tăng sự mệt mỏi, giảm khả năng lao động dẫn đến sự phát triển bệnh tật (tiếng ồn, rung, phát xạ điện từ v.v...). 1.3.4. Các yếu tố nguy hiểm Các yếu tố dẫn đến chấn thương hoặc suy giảm nghiêm trọng sức khoẻ con người (nổ, chất độc, hiểm hoạ cơ học...). Một số yếu tố có thể chuyển từ có lợi sang hiểm hoạ và ngược lại (thuốc, tiếng ồn, dòng điện...). 1.3.5. An toàn Là trạng thái hoạt động đảm bảo sức khoẻ và sinh mạng con người với một xác suất nhất định. Một số định lý về BHLĐ: + Tất cả các vật thể, quá trình, hiện tượng và hoạt động đều có tiềm ẩn, hiểm hoạ đối với con người. + Không có hoạt động nào có thể coi là an toàn tuyệt đối. + Sự an toàn của một hệ thống bất kỳ có thể đạt được với một xác suất nhất định. 1.4.Các nguyên tắc thực hiện an toàn và bảo hộ lao động. Trong khi thực hiện phải đảm bảo: 1.4.1 Nguyên tắc phương pháp luận Phương pháp luận xác định hướng để giải quyết đảm bảo an toàn. Bao gồm: + Nguyên tắc hệ thống. + Nguyên tắc thông tin + Tín hiệu và hành vi + Phân loại 1.4.2 Nguyên tắc vệ sinh Kiểm tra tình trạng sức khoẻ của con người, vệ sinh phòng bệnh, phương pháp cứu chữa, hồi phục sau ốm, xác định các chỉ tiêu định mức cho các yếu tố độc hại. Xác định tiêu chuẩn vi khí hậu, giới hạn cho phép của chất độc hại trong không khí, giới hạn tiến ồn, rung động,... 1.4.3 Nguyên tắc tổ chức Nguyên tắc này đảm bảo giám sát việc thực hiện các tiêu chuẩn yêu cầu về an toàn lao động, kiểm tra an toàn lao động, bảo vệ con người bằng "thời gian", tức là giới hạn thời gian lưu trú của nhân viên vận hành trong các vùng được coi là nguy hiểm, xác định ngày làm việc ngắn với các lĩnh vực sản xuất độc hại,... 1.4.4 Nguyên tắc kỹ thuật + Nguyên tắc kỹ thuật cách ly: cách nhiệt, cách âm, cách điện... THÁI NGUYÊN 7-2013 12
- PHẠM ĐỨC LONG Khoa Công nghệ tự động hoá AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ THIẾT KẾ XƯỞNG + Che chắn: Màn sóng điện từ + Hấp thụ: vật liệu hấp thụ âm thanh xung động, bức xạ... + Lọc, làm suy giảm: bụi, nồng độ chất độc hại + Tạo mắt xích yếu: cầu chảy, cắt chuyển động khi có sự cố... + Dẫn năng lượng vào vùng an toàn: nối đất... 1.5.Tổ chức thực hiện 1.5.1. Các văn bản pháp luật về BHLĐ Hiến pháp Nghị định Luật lao động Lắp đặt thiết bị Pháp lệnh Bảo hộ An toàn điện lao động Luật công đoàn Quy phạm vận hành Thông tư Quy phạm sử dụng thiết bị Tiêu chuẩn VN 1.5.2. Quyền lợi, nghĩa vụ và điều kiện của người lao động Quyền lợi: + Người sử dụng lao động phải đảm bảo các điều kiện: làm việc an toàn, vệ sinh, cải thiện điều kiện lao động, trang bị đầy đủ các phương tiện bảo hộ cá nhân, huấn luyện, thực hiện các biện pháp an toàn và vệ sinh lao động. + Người lao động có quyền từ chối trong 1 số trường hợp điều kiện an toàn, bảo hộ LĐ không đảm bảo. + Quyền khiếu nại, tố cáo khi chủ sử dụng không thực hiện các điều kiện cam kết về BHLĐ. THÁI NGUYÊN 7-2013 13
- PHẠM ĐỨC LONG Khoa Công nghệ tự động hoá AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ THIẾT KẾ XƯỞNG Nghĩa vụ: + Chấp hành các quy định, nội quy an toàn và vệ sinh lao động có liên quan đến công việc và nhiệm vụ được giao. + Sử dụng, bảo quản các phương tiện phòng hộ lao động. + Báo cáo kịp thời với người phụ trách khi thấy có nguy cơ mất an toàn, vệ sinh lao động. + Tham gia cấp cứu nạn nhân, khắc phục hậu quả mất an toàn lao động, tai nạn. Điều kiện và yêu cầu với người lao động: + Người lao động phải có đủ sức khoẻ và phải được kiểm tra định kỳ hàng năm. + Phải đủ tuổi lao động (trong ngành điện không dưới 18 tuổi). + Không sử dụng các chất kích thích trong giờ làm việc. + Phải đủ trình độ an toàn tương ứng với cương vị công tác, biết cách sơ cứu nạn nhân trong những trường hợp cần thiết. 1.5.3. Tổ chức thực hiện • Phiếu thao tác: Ghi rõ loại, đặc điểm công việc, điều kiện an toàn trách nhiệm cá nhân. Các công việc liên quan đến phần tử mang điện đều có phiếu thao tác. Phiếu thao tác phải thông qua cán bộ chuyên môn. Chỉ có người chỉ huy mới có quyền ra lệnh làm việc. Trước khi làm việc chỉ huy hướng dẫn thao tác, nhắc các vấn đề cần lưu ý. Các thành viên trong tổ ký vào biên bản bàn giao nhiệm vụ. Phiếu không hợp lệ nếu có tẩy xoá. • Giám sát quá trình làm việc. Với công việc được coi là nguy hiểm trong quá trình làm việc phải luôn được giám sát bởi người có bậc an toàn cao. Công việc đang thực hiện nếu vắng giám sát thì phải dừng việc. Người giám sát có quyền đình chỉ nếu có dấu hiệu mất an toàn và báo cho chỉ huy. • Giải lao và kết thúc công việc Chỉ có người chỉ huy mới được cho giải lao. Khi giải lao vẫn phải duy trì các biện pháp an toàn. Trước khi kết thúc công việc người chỉ huy phải kiểm tra lại toàn bộ khối lượng công việc đã thực hiện, sau đó ra lệnh tháo rỡ các phương tiện bảo vệ an toàn như tiếp địa di động, rào chắn, biển báo,...khoá phiếu thao tác và bàn giao. Việc bàn giao được thực hiện giữa người tổ trưởng tổ công tác và đại diện quản lý thiết bị theo các thủ tục biên bản cần thiết. Các phiếu thao tác phải lưu giữ ít nhất 1 tháng. • Nhiệm vụ của người chịu trách nhiệm an toàn lao động phải kiểm tra: + Trước khi thực hiện công việc. + Trong quá trình chuẩn bị làm việc. + Trên hiện trường trước khi làm việc. THÁI NGUYÊN 7-2013 14
- PHẠM ĐỨC LONG Khoa Công nghệ tự động hoá AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ THIẾT KẾ XƯỞNG + Trong thời gian tiến hành công việc. • Nhiệm vụ của người chỉ huy + Lựa chọn các biện pháp an toàn lao động. + Xác định nhiệm vụ cho mỗi thành viên. + Hướng dẫn an toàn. + Trang bị các phương tiện an toàn lao động. + Tổ chức thực hiện các thao tác. • Nhiệm vụ của người thực hiện: Người thực hiện cần có kiến thức chuyên môn về an toàn phù hợp. + Nhận phiếu thao tác của người lãnh đạo. + Kiểm tra thiết bị và nơi làm việc phù hợp với phiếu thao tác. + Sử dụng các biện pháp và phương tiện an toàn lao động. + Mang các phương tiện an toàn cá nhân phù hợp. + Khoanh vùng lao động bằng rào chắn, biển báo. 1.5.4. Thanh tra an toàn lao động • Mục đích của thanh tra: + Phát hiện và ngăn ngừa kịp thời mọi vi phạm quy trình quy phạm kỹ thuật an toàn lao động. + Chỉnh đốn, uốn nắn những sai sót sai phạm trong việc thực hiện chế độ chính sách, quy trình quy phạm an toàn lao động. + Nâng cao tinh thần trách nhiệm với công tác BHLĐ. • Tính chất của công tác thanh tra: + Tính pháp chế. + Tính đấu tranh: Trong thanh tra không được phép nhân nhượng, châm chước hoặc hữu khuynh với bất kỳ vi phạm nào. + Tính quần chúng. + Tính cấp bách và kịp thời. • Nhiệm vụ của thanh tra an toàn lao động: + Thanh tra việc chấp hành các biện pháp an toàn của người sử dụng lao động. + Thanh tra việc thực hiện an toàn của người lao động. + Đề ra các biện pháp khắc phục các vướng mắc trong quá trình thực hiện an toàn lao động. + Nâng cao tính linh hoạt, chủ động của các cơ sở. • Nội dung thanh tra: + Thanh tra thực hiện quy trình, quy phạm lao động + Thực hiện các quy trình đã ban hành. THÁI NGUYÊN 7-2013 15
- PHẠM ĐỨC LONG Khoa Công nghệ tự động hoá AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ THIẾT KẾ XƯỞNG + Soạn thảo các quy trình, quy phạm sửa đổi. + Trang thiết bị làm việc. + Mặt bằng nơi làm việc. + Thanh tra công tác tổ chức. + Bộ máy tổ chức an toàn lao động tại các cơ sở. + Công tác sát hạch quy trình đối với tất cả cán bộ công nhân viên chức. + Chế độ trách nhiệm của cán bộ quản lý (giám đốc, tổ trưởng,...). + Thanh tra thực thi các kiến nghị. + Tổ chức thực hiện các văn bản pháp quy của Nhà nước về an toàn lao động. + Thanh tra chính sách BHLĐ. + Thanh tra việc thi hành chế độ trang bị BHLĐ, thực hiện chế độ ốm đau, phòng ngừa bệnh tật, Chương 2. Vi khí hậu 2.1. Các yếu tố cơ bản của vi khí hậu. 2.1.1. Yếu tố nhiệt độ, độ ẩm và tốc độ gió Ba yếu tố: Nhiệt độ, độ ẩm và tốc độ gió luôn có quan hệ mật thiết với nhau, đó là những yếu tố đặc biệt quan trọng để đánh giá điều kiện làm việc: Qk=αtnFtx(θng-θ0) αtn: Hệ số truyền nhiệt, phụ thuộc vận tốc gió W/m2.C0 Ftx: Diện tích tiếp xúc bề mặt cơ thể m2 Ở trạng thái yên tĩnh lượng nhiệt trao đổi của cơ thể người trong khoảng 80- 100W. θng,θ0: Nhiệt độ cơ thể người, môi trường xung quanh Cơ thể người có hệ thống tâm sinh lý điều hoà nhiệt độ cho phép thích nghi với sự thay đổi của các nhân tố khí hậu và duy trì nhiệt độ ổn định của cơ thể. Sự điều chỉnh nhiệt độ được thực hiện bởi hai quá trình sinh nhiệt và truyền nhiệt. Khi sự cân bằng nhiệt bị phá vỡ có thể dẫn đến sự suy giảm sức khoẻ, quá lạnh hoặc quá nóng. Hiện tượng quá lạnh bắt đầu khi tổn thất nhiệt lớn hơn lượng nhiệt sinh ra nhưng hệ thống điều hoà nhiệt của cơ thể không kịp điều chỉnh Qng
- PHẠM ĐỨC LONG Khoa Công nghệ tự động hoá AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ THIẾT KẾ XƯỞNG Qbh: nhiệt lượng truyền do bốc hơi nước. Khi bị quá lạnh sự cung cấp máu sẽ giảm sút dẫn đến cảm lạnh, bệnh viêm đường hô hấp,...Kết quả biểu hiện hành vi khác thường, mệt mỏi, cảm giác phức tạp, di chuyển chậm chạp, tâm lý nặng nề ở tình trạng nặng có thể dẫn đến ngất xỉu. Hiện tượng quá lạnh bắt đầu khi nhiệt lượng bên ngoài và nhiệt lượng cơ thể sinh ra lớn hơn lượng nhiệt toả ra môi trường Qex+Qng > Qk+Qbx+Qbh Khi bị quá nóng xuất hiện đau đầu, mạch đập tăng nhanh, áp suất động mạch giảm, thở dốc buồn nôn, tình trạng nặng có thể dẫn đến ngất xỉu. Cảm giác thực tế của con người tăng khi độ ẩm tăng, tốc độ gió tăng khi quá hàn. Các nhân tố khí hậu thích hợp: + Nhiệt độ: 20-25oC + Độ ẩm tương đối: 30-600C + Tốc độ lưu thông không khí (với việc nhẹ): 0.2-0.4 m/s 2.1.2. Các chất độc hại Các chất độc hại được chia thành 4 nhóm: + Cực kỳ nguy hiểm. + Nguy hiểm cao. + Nguy hiểm. + Tương đối nguy hiểm Ảnh hưởng đến con người: + Độc hại chung (thuỷ ngân, hợp chất phốt pho). + Kích thích (axit, kiềm, amoniac, clo, lưu huỳnh); + Dị ứng (hợp chất niken, alkaloit); + Bại liệt thần kinh (amoniac, đihdrosunfua); + Ngạt thở (oxits cac bon, axetylen, khí trơ); + Thuốc mê (benzon, dixcloetan, axeton, bisunfua cacbon); + Rối loạn (hợp chất chì, thuỷ ngân); Ảnh hưởng thường gặp của các chất độc hại trong sản xuất và sinh hoạt: + Suy nhược đường hô hấp, đau họng: SO2, Cl2. + Buồn nôn, nôn mửa, khó thở mạch nhanh: H2S + Thở dốc thiếu ô xy vào phổi: CO2 + Giảm bề mặt làm việc của phổi, bệnh nghề nghiệp-viêm phổi: bụi kim loại, bụi gỗ,... THÁI NGUYÊN 7-2013 17
- PHẠM ĐỨC LONG Khoa Công nghệ tự động hoá AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ THIẾT KẾ XƯỞNG + Suy nhược mắt, buồn nôn, đau ngực, đau đầu, chóng mặt: NH3 + Thay đổi thành phần máu: Pb + Suy nhược, mệt mỏi: Hg. 2.1.3. Ánh sáng Ánh sáng có vai trò cực kỳ quan trọng với các hoạt động của con người. Ánh sáng tốt sẽ mang lại sức khoẻ, hiệu quả lao động. Ánh sáng tốt cho phép giảm thiểu các tai nạn lao động, tăng mỹ quan môi trường, tăng sự phấn khích sảng khoái, kích thích tư duy sáng tạo mang lại nguồn lợi lớn về tinh thần và vật chất. 2.2. Cải thiện vi khí hậu Với các cơ sở sản xuất các yếu tố khí hậu được xác định giá trị tối ưu và giá trị cho phép, phụ thuộc vào: + thời gian trong năm (nóng hay lạnh). + vào loại công việc (nặng, nhẹ hay trung bình?). Việc cải thiện vi khí hậu được thực hiện bằng phương pháp làm mát và thông thoáng: + Khi lạnh thì dùng các vật liệu cách nhiệt và hệ thống sưởi ấm. + Khi nóng: sử dụng hệ thống làm mát, thông thoáng điều hoà nhiệt độ. Việc làm mát và thông thoáng được thực hiện theo các phương thức: nhân tạo, tự nhiên và kết hợp. ∆P2 h2 h H h1 Sơ đồ thông thoáng tự nhiên Thông thoáng tự nhiên: Có thể tính được các khoảng cách hình học của các cửa thông gió, chiều cao, chiều rộng tương ứng với các lượng không khí cần trao đổi, vận tốc gió yêu cầu trang 27-28 [1]. THÁI NGUYÊN 7-2013 18
- PHẠM ĐỨC LONG Khoa Công nghệ tự động hoá AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ THIẾT KẾ XƯỞNG Làm mát nhân tạo: trang 28-32 [1]. 2.3. Chiếu sáng trong sản xuất. 2.3.1. Vai trò của chiếu sáng Chiếu sáng rất quan trọng trong sản xuất: người công nhân không thể sản xuất với môi trường hoàn toàn không có ánh sáng. Khi ánh sáng không đủ hoặc không hợp yêu cầu sẽ gây mệt mỏi, năng suất lao động kém, thúc đẩy khả năng xảy ra tai nạn lao động, sự cố. 2.3.2. Khái niệm cơ bản • Quang phổ Là tập hợp các bức xạ điện từ có tần số khác nhau được sắp xếp theo bước sóng hay chiều dài bước sóng. Dải tần của sóng điện từ phụ thuộc bước sóng. • Ánh sáng Là những bức xạ điện từ có bước sóng trong khoảng 380-780nanomet mà mắt người có thể cảm thụ được. • Màu sắc Màu sắc là do sự cảm nhận của mắt người với nguồn sáng, nó phụ thuộc vào cấu thành của phổ ánh sáng phát ra. Tất cả các màu thường gặp trong tự nhiên được chia thành 2 nhóm: + Màu hữu sắc: tất cả các màu có trong phổ ánh sáng + Màu vô sắc gồm: đen, trắng và xám, các màu này không có trong phổ ánh sáng Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng một màu ứng với 1 phổ nằm trong phạm vi hẹp của bước sóng. 2.3.3. Một số tham số và đặc tính cơ bản • Quang thông Bức xạ ánh sáng của một nguồn sáng được đánh giá bằng năng lượng bức xạ. Năng lượng này dưới các bước sóng khác nhau sẽ gây hiệu quả khác nhau đối với sự cảm thụ của mắt người. Quang thông Rqt (tính bằng lumen) là năng lượng bức xạ có tính đến sự cảm nhận của mắt người có thể xác định theo biểu thức (2.35) trang 34 [1]. Quang thông được tạo thành do nguồn điện tiêu thụ một công suất P. Để so sánh các nguồn sáng người ta sử dụng chỉ tiêu hiệu suất phát quang là tỷ số giữa quang thông của nguồn sáng và công suất của nó công thức (2.36) trang 34 [1]. Fqt η pq = (lm/W) P • Cường độ ánh sáng THÁI NGUYÊN 7-2013 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Kế toán doanh nghiệp với Visual Basic part 1
49 p | 164 | 62
-
Bài giảng An toàn và bảo mật thông tin - ĐH Thương Mại
0 p | 507 | 42
-
Bài giảng An toàn bảo mật thông tin doanh nghiệp
11 p | 320 | 34
-
Bài giảng công nghệ phần mềm : Kiểm thử và Bảo trì part 6
5 p | 139 | 32
-
Bài giảng môn An toàn và bảo mật thông tin Doanh nghiệp - Nguyễn Thị Hội
15 p | 430 | 28
-
Bài giảng Công nghệ thông tin: An toàn và bảo mật thông tin
31 p | 176 | 22
-
Bài giảng Tin học đại cương: Chương 7 - ĐH Nông nghiệp Hà Nội
16 p | 194 | 19
-
Bài giảng Nhập môn công nghệ thông tin và truyền thông: Bài 13 - Viện Công nghệ thông tin và truyền thông (ĐH Bách khoa Hà Nội)
30 p | 99 | 14
-
Bài giảng An toàn và bảo mật thông tin - Trường ĐH Thương Mại (Năm 2022)
35 p | 52 | 13
-
Bài giảng Hệ quản trị cơ sở dữ liệu: Chương 4 - ĐH Công nghiệp Thực phẩm
92 p | 145 | 11
-
Tài liệu giảng dạy An toàn vệ sinh công nghiệp (Nghề: Quản trị mạng máy tính - Trình độ: Trung cấp) - Trường CĐ Xây dựng Nam Định
53 p | 31 | 9
-
Bài giảng Mạng máy tính và internet: Phần 2 - ThS. Nguyễn Viết Tuấn
77 p | 34 | 8
-
Bài giảng An toàn và bảo mật thông tin - Trường đại học Thương Mại
31 p | 56 | 7
-
Bài giảng học phần Tin học đại cương: Chương 7 - Học viện Nông nghiệp Việt Nam
8 p | 28 | 7
-
Bài giảng An toàn mạng nâng cao
48 p | 19 | 7
-
Bài giảng Yếu tố con người: Chương 8 - ĐH Công nghiệp TP.HCM
77 p | 58 | 5
-
Bài giảng Doanh nghiệp có thể tự bảo vệ mình trước các cuộc tấn công mạng
28 p | 20 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn