Bài giảng Tin học đại cương: Chương 7 - ĐH Nông nghiệp Hà Nội
lượt xem 19
download
Bài giảng Tin học đại cương: Chương 7 trình bày các vấn đề xã hội của công nghệ thông tin như an toàn trong xã hội thông tin, mạng xã hội, sở hữu trí tuệ. Tham khảo nội dung bài giảng để hiểu rõ hơn về các nội dung trên.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tin học đại cương: Chương 7 - ĐH Nông nghiệp Hà Nội
- 12/17/2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Các vấn đề xã hội BÀI GIẢNG • An toàn trong xã hội thông tin TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG • Mạng xã hội • Sở hữu trí tuệ Chương 7 Các vấn đề xã hội của Công nghệ thông tin Chương 7: Các vấn đề xã hội của Công nghệ thông tin 2 Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương Bài giảng Tin học đại cương An toàn trong xã hội thông tin Các tài nguyên cần bảo vệ • Các tài nguyên cần bảo vệ • Nội dung thông tin • Các hình thức tấn công • Tài nguyên, hạ tầng thông tin • Các quy phạm pháp luật • Định danh người dùng Chương 7: Các vấn đề xã hội của Công nghệ thông tin 3 Chương 7: Các vấn đề xã hội của Công nghệ thông tin 4 1
- 12/17/2013 Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương Bài giảng Tin học đại cương Các hình thức tấn công chính Lỗ hổng phần mềm • Khai thác lỗ hổng phần mềm • Sử dụng phần mềm độc hại • Từ chối dịch vụ • Lừa đảo Chương 7: Các vấn đề xã hội của Công nghệ thông tin 5 Chương 7: Các vấn đề xã hội của Công nghệ thông tin 6 Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương Bài giảng Tin học đại cương Sử dụng phần mềm độc hại Từ chối dịch vụ DOS & DDOS Virus Worm Trojan Chương 7: Các vấn đề xã hội của Công nghệ thông tin 7 Chương 7: Các vấn đề xã hội của Công nghệ thông tin 8 2
- 12/17/2013 Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương Bài giảng Tin học đại cương Từ chối dịch vụ Lừa đảo (Phishing) Zombie Chương 7: Các vấn đề xã hội của Công nghệ thông tin 9 Chương 1: Giới thiệu chung 10 Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Bài giảng Tin học đại cương KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Các quy phạm pháp luật • Bộ luật hình sự • Luật 67/2006/QH1 Mạng xã hội và Truyền thông xã hội (Các vấn đề xã hội của CNTT) Trần Huy Thắng Chương 7: Các vấn đề xã hội của Công nghệ thông tin 11 3
- 12/17/2013 Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương Bài giảng Tin học đại cương Social media Phân loại Social Media social media là • Theo kiểu mạng xã hội các trang web, – Blog phần mềm (trên – Microblog máy tính hay điện thoại di động) cho – Social broadcasting phép người dùng • Cộng đồng nội dung trực tuyến tạo ra các nội – Wikipedia dung (hồ sơ cá – Photo/video sharing nhân, bài viết, video clip, ảnh – Crowdsourced content chụp, đường link, – Document sharing …) của mình và – Social bookmarking sites chia sẻ các nội – Q&A sites dung này với – Internet Forum những người dùng Internet khác. Các social media nổi tiếng 2013 (nguồn Fred Cavazza.net) 13 14 Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương Bài giảng Tin học đại cương Social media là một dạng Web 2.0 Xu hướng “Social” • Web 1.0: web tĩnh, người dùng không tương tác nhiều với • Thuật ngữ “social”: social media, social TV, social search web, không thể tham gia đóng góp nội dung cho trang web engine, social commerce, social care, social software, social • Web 2.0: game, social web, social computing, social bookmarking, – Tương tác cao: người dùng có thể chạy các ứng dụng trên social broadcasting, … trang web, nghe nhạc, xem phim, … • “Social” = “có tính tương tác, kết nối” – Người dùng có thể tham gia vào việc tạo nội dung cho trang – Social media: phương tiện truyền thông giúp cho người dùng web tương tác với nhau – Giữa các người dùng có sự tương tác chia sẻ – Social software: phần mềm giúp người dùng cộng tác với nhau để làm việc – … 15 16 4
- 12/17/2013 Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương Bài giảng Tin học đại cương Sự phổ biến toàn cầu của Social Media Con số thống kê về Social Media • Social media trở thành hoạt động phổ biến nhất trên internet – chiếm 22% thời gian online (tiếp đến là 21% cho tìm kiếm và 19% cho email). • Facebook đã vượt qua trang tìm kiếm Google về số lượt truy cập, theo sau Google cũng là một trang social media – Youtube! • 2013, facebook có 1.2 tỉ người đăng kí dùng cứ 7 người trên hành tinh này thì có 1 người dùng facebook. • Cứ mỗi giây qua đi lại có hai người mới gia nhập LinkedIn – mạng xã hội cho nghề nghiệp lớn nhất thế giới. • Có khoảng 2 tỉ người trên hành tinh này dùng Internet, 75% số người dùng Internet đều đã sử dụng social media, đặc biệt 60 % số người dùng Internet đều đăng kí tài khoản vào ít nhất một mạng xã hội. 80% các công ty sử dụng social media để tuyển người, và 95% số này sử dụng LinkedIn. • 93% số người làm tiếp thị sử dụng social media cho hoạt động quảng cáo. 17 18 Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Bài giảng Tin học đại cương KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Social media là một phương tiện truyền thông • Social media là một phương tiện truyền thông: – Dễ sử dụng và chi phí zero – – – Tức thời Người nhận thông tin có thể phản hồi tương tác với tác giả. Lan truyền theo kiểu truyền miệng Sở hữu trí tuệ – Có thể sửa đổi được. • Social media thay đổi: (intellectual property) – Cách con người tương tác với nhau Trần Huy Thắng – Cách con người tiếp nhận tin tức – Cách con người tiếp thị – Cách vận động tranh cử 19 5
- 12/17/2013 Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương Bài giảng Tin học đại cương Bạn có biết các thuật ngữ về sở hữu trí Nội dung chính tuệ? • Bạn đã từng nghe các thuật ngữ sau? 1. Tài sản trí tuệ – Vi phạm bản quyền, 2. Quyền sở hữu trí tuệ – Tranh chấp thương hiệu 3. Luật sở hữu trí tuệ – Việt Nam ban hành luật sở hữu trí tuệ 4. Sở hữu công – Việt Nam gia nhập công ước Berne bảo hộ quyền tác giả của tác phẩm nước ngoài 5. Bản quyền 6. Sáng chế • Bạn đã từng thấy kí hiệu © ® ™ ? 7. Thương hiệu Windows™. Copyright © by Microsoft ® 8. Công ước Berne, hiệp định TRIPS 21 Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương Bài giảng Tin học đại cương Tài sản trí tuệ Tài sản vật chất Tài sản trí tuệ • Tài sản vật chất – Tác phẩm văn học, phần mềm, • Nhà cửa, đồ đạc, xe cộ, tiền bạc, … – Đất đai, nhà cửa, xe cộ, đồ đạc, … sáng chế, thiết kế, … • Tài sản trí tuệ (Theo cách phân loại của Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới – Vật chất hữu hình – sờ – Giá trị nằm ở ý tưởng sáng tạo (WIPO) của Liên Hiệp Quốc) nắm được chứ không ở phương tiện vật lí – Tác phẩm (work): thể hiện – tác phẩm văn chương (thơ, tiểu thuyết, kịch, truyện, sách tham khảo, báo), – tác phẩm nghệ thuật (tranh, ảnh, phim, ca khúc, tranh, điêu khắc, vở múa, quảng cáo) – Người chủ sở hữu có thể tự – phần mềm, cơ sở dữ liệu, – Một khi tài sản trí tuệ được công bảo quản tài sản của mình bố thì không thể ngăn người – chương trình ti vi, radio, – bản vẽ kiến trúc, để ngăn người khác sử khác sao chép, sử dụng được – … dụng – Tài sản trí tuệ trong công nghiệp: – sáng chế (invention), – Mỗi lúc chỉ có một người – Vì có thể nhân bản nên mỗi lúc – thiết kế kiểu dáng công nghiệp (industrial design), dùng, nếu người này dùng có thể nhiều người dùng đồng – thương hiệu (trademark), thì người khác không thể thời các bản sao khác nhau. – bí mật kinh doanh (trade secret), – mạch tích hợp (integrated circuit), dùng được – chỉ dẫn địa lí (geographical indicator), 24 – … 6
- 12/17/2013 Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương Bài giảng Tin học đại cương Nội dung chính Quyền sở hữu tài sản • Đằng sau mỗi tài sản (vật chất/trí tuệ) là một người chủ sở 1. Tài sản trí tuệ hữu. 2. Quyền sở hữu trí tuệ • Người chủ sở hữu của tài sản trí tuệ chính là tác giả (người sáng tạo 3. Luật sở hữu trí tuệ ra) tài sản trí tuệ 4. Sở hữu công • Có sự đối lập về quyền giữa người chủ sở hữu của tài sản 5. Bản quyền (vật chất/trí tuệ) và người không phải là chủ sở hữu 6. Sáng chế • Người chủ sở hữu: có toàn quyền (sử dụng, sửa đổi, chuyển nhượng, 7. Thương hiệu …) với tài sản (vật chất/trí tuệ) của mình 8. Công ước Berne, hiệp định TRIPS • Những người không là chủ sở hữu: không có quyền gì hoặc phải hỏi xin người chủ sở hữu • Tất cả các quyền (sử dụng, sửa đổi, chuyển nhượng, …) của người chủ sở hữu được gọi là quyền sở hữu • Quyền sở hữu là tập các quyền, chứ không là một quyền đơn lẻ 26 Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương Bài giảng Tin học đại cương Quyền sở hữu trí tuệ Ý thức về quyền sở hữu • Quyền sở hữu đối với tài sản trí tuệ được gọi là quyền sở hữu trí tuệ • (tài sản vật chất) Khi người ta thấy chiếc xe đạp của anh • Quyền sở hữu trí tuệ đối với tác phẩm được gọi là bản Bình thì không ai dám dùng mà không hỏi mượn. quyền/quyền tác giả • (tài sản trí tuệ) Khi người ta thấy CD ca nhạc do anh Bình • Quyền sở hữu trí tuệ đối với tài sản trí tuệ công nghiệp được làm để bán thì mặc nhiên sao chép mà không có ý thức hỏi gọi là quyền sở hữu công nghiệp xin như hỏi mượn xe đạp. 7
- 12/17/2013 Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương Bài giảng Tin học đại cương tại sao Quyền Sở Hữu Trí Tuệ dễ bị Nội dung chính xâm phạm? • Về kĩ thuật: 1. Tài sản trí tuệ – Việc sao chép tài sản trí tuệ là dễ dàng 2. Quyền sở hữu trí tuệ – Người chủ sở hữu không có cách gì hiệu quả để ngăn chặn 3. Luật sở hữu trí tuệ 4. Sở hữu công • Về tâm lý: người vi phạm thấy an toàn bởi 5. Bản quyền – Tạo thêm một bản sao của tài sản trí tuệ (dường như) không gây “mất” gì cho người chủ sở hữu 6. Sáng chế – Có thể nhiều người dùng các bản sao của tài sản trí tuệ cùng một lúc mà 7. Thương hiệu không gây cản trở cho nhau. (Khác với tài sản vật chất: người này dùng thì người kia không được dùng) 8. Công ước Berne, hiệp định TRIPS – Người chủ sở hữu không nhận thức được tài sản trí tuệ đang bị xâm phạm Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương Bài giảng Tin học đại cương Luật sở hữu trí tuệ Ý nghĩa của luật sở hữu trí tuệ (= luật về sự sở hữu đối với tài sản trí tuệ) • Động lực: Luật sở hữu trí tuệ ra đời để bảo vệ quyền sở hữu (trí tuệ) cho • Bảo vệ quyền lợi kinh tế và tinh thần cho người chủ sở hữu tài sản người chủ sở hữu tài sản trí tuệ. trí tuệ – Luật sở hữu trí tuệ cấm việc sao chép, sử dụng trái phép tài sản trí tuệ • Khi máy in ra đời, người ta biết cách nhân bản sách nhà xuất bản bị vi phạm quyền ép người dùng phải mua sở hữu trí tuệ nhu cầu về luật sở hữu trí tuệ. ngăn chặn những kẻ kinh doanh các bản sao tài sản trí tuệ mà không đầu tư sáng tạo – Luật sở hữu trí tuệ bảo vệ danh dự tác giả trong trường hợp tác phẩm bị xuyên tạc. • Trong thời đại tri thức ngày nay, tài sản trí tuệ được đánh giá cao; công nghệ thông tin – Luật sở hữu tri tuệ ghi nhận sự sáng tạo trong công nghiệp qua bằng độc quyền sáng chế khiến mọi thứ đều được số hóa và sao chép dễ dàng càng cần luật s.hữu t.tuệ khuyến khích sáng tạo • Nội dung: Luật sở hữu trí tuệ qui định quyền của người chủ sở hữu và Xã hội có thêm nhiều tài sản trí tuệ để sử dụng quyền của người không là chủ sở hữu đối với từng loại tài sản trí tuệ • Biến tài sản trí tuệ từ “của riêng” thành “của chung” • Mỗi loại tài sản trí tuệ sẽ có quyền đặc thù riêng mà luật cần qui định: ca khúc Luật sở hữu trí tuệ qui định sau một thời gian hữu hạn tài sản trí tuệ buộc phải trở thành quyền biểu diễn; tiểu thuyết quyền dịch; phần mềm quyền với mã nguồn; giống “sở hữu công” tức là tài sản chung mà ai cũng có quyền sử dụng, sao chép, sửa đổi, … một cây trồng quyền nhân giống; sáng chế quyền áp dụng, … cách tự do nhất • Nhìn chung: Người chủ sở hữu tài sản trí tuệ có mọi quyền (sao chép, cải biên, xuất bản, …) với tài Luật sở hữu trí tuệ trước mắt là bảo vệ quyền lợi của cá nhân người sáng sản trí tuệ của mình; Những người không là chủ sở hữu: không có quyền gì hoặc phải hỏi xin chủ sở tạo và về lâu dài là đem tài sản trí tuệ cho cả xã hội dùng. hữu. 32 8
- 12/17/2013 Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương Bài giảng Tin học đại cương Sở hữu công (public domain) Nội dung chính • Tài sản trí tuệ có thể là của riêng một tác giả hoặc là của chung cả xã hội. Của chung được gọi là sở hữu công (public domain). 1. Tài sản trí tuệ • Dân ca quan họ Bắc Ninh (tác giả là nhân dân) là tài sản “của chung” – 2. Quyền sở hữu trí tuệ thuộc về cả xã hội. Ai cũng có quyền biểu diễn, chuyển thể, bán băng đĩa 3. Luật sở hữu trí tuệ một cách tùy ý, không phải hỏi xin ai. 4. Sở hữu công • Bài hát “Đường cong” là tài sản “của riêng” – thuộc về riêng nhạc sĩ Hải 5. Bản quyền Phong. Ai muốn biểu diễn thương mại, bán băng đĩa phải hỏi xin nhạc sĩ 6. Sáng chế Hải Phong. 7. Thương hiệu • Có những tài sản trí tuệ, như chân lí khoa học, tuy do một cá 8. Công ước Berne, hiệp định TRIPS nhân làm ra nhưng không thể đặt giới hạn là của riêng được nếu không gây cản trở cho sự phát triển của nhân loại. • Định luật Newton tuy là do Newton khám phá nhưng là sở hữu công » Chú ý: ở thời Newton chưa có luật sở hữu trí tuệ • Tất cả các khám phá khoa học mang tính nguyên lí phổ quát là “sở hữu công” trong khi các sáng chế là thuộc sở hữu trí tuệ của cá nhân 34 Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương Bài giảng Tin học đại cương Sở hữu trí tuệ (cá nhân) phải trở thành Sở ví dụ về Tài sản trí tuệ sở hữu công hữu công Tiểu thuyết “người Các tài sản • Luật sở hữu trí tuệ chỉ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trong thời đẹp và quái thú” là trí tuệ ra gian hữu hạn: đời khi chưa sở hữu công nhưng • Với tác phẩm văn học, nghệ thuật, phần mềm, …: 50 năm kể từ khi tác giả qua đời có luật sở phim hoạt hình cùng hữu trí tuệ tên là sở hữu trí tuệ • Với sáng chế công nghiệp: 20 năm sau khi đăng kí nên tự động của Walt Disney • Tất cả các tài sản trí tuệ ban đầu là sở hữu của cá nhân tác giả là sở hữu công nhưng sau khi hết thời gian bảo hộ sở hữu trí tuệ trở thành sở hữu công. Lúc đó ai cũng có mọi quyền sử dụng, sao chép, sửa Tác giả phần mềm Các bộ phim ra đổi, … một cách tự do nhất. đời những năm RasMol tuyên bố tự 1920 nay đã bỏ quyền sở hữu trí • Những tài sản trí tuệ ra đời trong thời kì chưa có luật sở hữu trí hết hạn bảo hộ tuệ của mình để phần tuệ được coi là sở hữu công bản quyền và mềm Rasmol trở thành sở hữu thành sở hữu công. • Nếu có luật sở hữu trí tuệ thì cũng đã hết hạn bảo hộ từ lâu. công 35 Nguồn: Wiki, Walt Disney, RasMol 9
- 12/17/2013 Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương Bài giảng Tin học đại cương Nội dung chính Quyền sở hữu trí tuệ với tác phẩm • Tác phẩm: • Tác phẩm văn chương (truyện, thơ, kịch, …), tác phẩm nghệ thuật (tranh, ca khúc, 1. Tài sản trí tuệ phim, …) • Phần mềm, cơ sở dữ liệu; Thiết kế kiến trúc, … 2. Quyền sở hữu trí tuệ • Quyền sở hữu trí tuệ đối với tác phẩm được gọi là 3. Luật sở hữu trí tuệ – Ở Anh, Mỹ: bản quyền (copyright) 4. Sở hữu công – Ở Châu Âu và Việt Nam: quyền tác giả (author’s right) 5. Bản quyền • Có thể coi Bản quyền ≈ Quyền tác giả cho dù chúng khác nhau 6. Sáng chế ở quyền nhân thân 7. Thương hiệu 8. Công ước Berne, hiệp định TRIPS Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương Bài giảng Tin học đại cương Bản quyền/quyền tác giả Chú thích về bản quyền • Bản quyền/quyền tác giả là tất cả các quyền (sử dụng, sao chép, “Copyright © by XYZ. All rights reserved.” sửa đổi, …) mà tác giả có đối với tác phẩm của mình. Những người • (1) Tác giả tuyên bố bản quyền khác không có các quyền này, hoặc phải được tác giả cấp cho. thuộc về ai • Luật pháp bảo hộ bản quyền/quyền tác giả tức là luật pháp: – Copyright © by XYZ bản quyền thuộc về XYZ – Công nhận các quyền của tác giả – All rights reserved tất cả các – Cấm những người khác các quyền của tác giả (nếu tác giả không cho). quyền (all rights) sao chép, sử dụng, sửa • Thời gian bảo hộ bản quyền: đổi, … đều do tác giả giữ (reserved); người dùng không có quyền gì. – Ngay khi tác phẩm được công bố thì bản quyền/quyền tác giả được tự • (2) Tác giả tuyên bố người dùng động công nhận mà tác giả không phải đăng kí với ai/tổ chức nào. được và không được làm gì – Thời hạn bảo hộ bản quyền: từ khi tác phẩm được công bố đến 50 • Với phần mềm, các quyền của người năm sau khi tác giả qua đời. dùng thường được liệt kê ra ở giấy Giấy phép sử dụng phần mềm (license) phép sử dụng. • Hết hạn bảo hộ bản quyền, tác phẩm trở thành sở hữu công, ai liệt kê các quyền mà người sử dụng có cũng có mọi quyền với tác phẩm đối với phần mềm. 10
- 12/17/2013 Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương Bài giảng Tin học đại cương Bản quyền là một tập hợp các quyền Các quyền tài sản • Bản quyền là tập tất cả các quyền mà tác giả giữ (all rights reserved): • Các quyền tài sản: - Quyền sử dụng - Quyền biểu diễn – Bản quyền là một tập hợp các quyền chứ không phải là - Quyền sao chép - Quyền phân phối lại bản sao một quyền đơn lẻ. - Quyền tạo tác phẩm phái sinh • Các quyền tài sản của người giữ bản quyền = các quyền bị cấm đối với người không giữ bản quyền (trừ khi tác giả cho) • Tác giả thu lời kinh tế từ việc bán các quyền sử dụng, sao chép, cải biên, biểu diễn … cho người có nhu cầu. • Tác giả có thể chuyển nhượng các quyền trong quyền tài sản • Bản quyền = quyền tài sản + quyền nhân thân của mình nhưng khi đó chính tác giả sẽ mất quyền. – Các quyền tài sản: đem lại lợi ích kinh tế cho tác giả – Các quyền nhân thân: đem lại lợi ích tinh thần (danh dự) cho tác giả 41 42 Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương Bài giảng Tin học đại cương Quyền sử dụng End User Licence Agreement (EULA) (Ví dụ với phần mềm thương mại) (Thỏa thuận về Giấy phép cho Người dùng cuối) • Khi bạn bỏ tiền mua một phần mềm là bạn đang mua quyền sử dụng • Tất cả các quyền và ràng buộc phần mềm, chứ không phải là trả tiền công cho người làm phần mềm. mà người giữ bản quyền phần • Người làm phần mềm bắt bạn mua quyền sử dụng bằng cách bán số CD key/serial để mềm đặt ra cho người sử dụng có thể cài đặt và sử dụng phần mềm. luôn được ghi lại trong EULA. • Theo ngôn ngữ luật học, việc mua quyền sử dụng được hiểu là mua • End User (người dùng cuối): “licence” (giấy phép sử dụng phần mềm) do người giữ bản quyền phần người chỉ dùng phần mềm chứ mềm cấp. không phải là trung gian để bán lại phần mềm cho người khác. • Người ta gọi phần mềm mà có mua giấy phép sử dụng là “licensed • EULA được hiển thị mỗi khi software” (phần mềm được cấp phép sử dụng). người dùng cài đặt phần mềm. • Phần mềm bị “cracked” (bằng cách dùng fake CD key/serial hay chạy Người dùng phải bấm I agree patch/crack) để sử dụng được gọi là “pirated software” (phần mềm bị để chấp thuận các quyền và “ăn cướp”). ràng buộc này. 11
- 12/17/2013 Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương Bài giảng Tin học đại cương Quyền sao chép, phân phối các bản sao Quyền tạo tác phẩm phái sinh (derivative work) • Tác phẩm phái sinh: tác phẩm chuyển thể (từ truyện thành kịch, • Ví dụ 1: Cảnh báo của FBI về việc phim), bản dịch, phần mềm phát triển sau, … cấm sao chép được hiển thị ở đầu • Bạn phải hỏi xin/mua quyền tạo tác phẩm phái sinh từ tác giả tác mỗi bộ phim Mỹ. phẩm gốc • Ví dụ 2: Các thư viện của đại học nếu photo sách cho sinh viên đọc thì là vi phạm bản quyền của nhà xuất bản. Nguồn: FBI • Ví dụ 3: Phần mềm Kaspersky, nếu ở Việt Nam sẽ được bán với giá rẻ vì công ty Kaspersky có chính sách trợ giá cho nước đang phát triển, nhưng ở nước khác thì sẽ được bán với giá đắt. Công ty Kaspersky cấm các nhà bán lẻ phần mềm nhập hàng ở Việt Nam rồi phân phối Tác giả J.K. Rowling đã thu được Hãng phim Warner Hãng game EA Bright Nhà xuất bản Trẻ mua 41 triệu USD nhờ vào việc bán Bros mua quyền Light mua quyền quyền dịch truyện sang lại ở nơi khác để để hưởng chênh lệch về giá. quyền chuyển thể truyện Harry chuyển thể truyện chuyển thể truyện tiếng Việt. Potter của mình. thành kịch bản phim thành game. Nguồn: Bloomsbury, Warner Bros, EA Bright Light, NXB Trẻ Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương Bài giảng Tin học đại cương Quyền biểu diễn Ngoại lệ FAIR USE • Muốn biểu diễn (thương mại) một ca khúc, ca sĩ phải hỏi xin, mua từ tác giả. • Không phải tuyệt đối là lúc nào người sử dụng cũng phải hỏi – Ngoại lệ Fair use: Nếu biểu diễn vì mục đích phi thương mại xin tác giả khi muốn làm gì với tác phẩm. Có một ngoại lệ (giáo dục, từ thiện …) và không lặp lại nhiều lần thì có thể không cần hỏi xin nhạc sĩ gọi là Fair Use (sử dụng hợp lí). • Người dùng không phải hỏi xin, mua tác giả nếu sử dụng • Ví dụ: Trong Vietnam Idol tác phẩm: 2010, Uyên Linh hát “Đường cong” của nhạc sĩ Hải Phong – Có mục đích phi thương mại (giáo dục, từ thiện, bình luận thời mà không hỏi xin, trong khi sự, …) và sử dụng không quá nhiều. trước đó Thu Minh đã mua – Biết ơn tác giả: nêu tên tác phẩm, tác giả độc quyền quyền biểu diễn • Fair use không làm thiệt hại về kinh tế cho người giữ bản ca khúc này. quyền mà góp phần làm tác phẩm thêm nổi tiếng. Nguồn: vnmedia.vn 12
- 12/17/2013 Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương Bài giảng Tin học đại cương Quyền nhân thân Hiểu sai thường thấy về bản quyền “Tôi sử dụng Windows có bản quyền, anh kia sử dụng Windows không có bản quyền” • Các phần quen thuộc dù miễn phí như Ubuntu, OpenOffice hay mất phí đắt • Quyền nhân thân: quyền xưng tên là tác giả của tác phẩm. như Windows, Office đều là phần mềm có bản quyền (copyrighted software). • Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam: không được phép chuyển • Phần mềm không có bản quyền là phần mềm public domain (sở hữu công) – ai cũng có thể sử dụng, sao chép, sửa đổi, … một cách tùy ý. Có rất ít các phần nhượng quyền nhân thân. mềm sở hữu công và chúng cũng không nổi tiếng. • Khi tác giả chuyển nhượng tác phẩm cho người khác thì tên Phần mềm có bản quyền hay không không nằm ở chỗ miễn phí hay phải mất tiền tác giả vẫn luôn phải gắn với tác phẩm, không thể thay thế mua. Phần lớn các phần mềm miễn phí là phần mềm có bản quyền. bằng người khác được. • Theo luật bản quyền, người dùng phải mua licence để dùng Windows. Nếu không mua licence mà dùng Windows bản crack thì là đang vi phạm bản • Luật sở hữu trí tuệ Mỹ, Úc: không có khái niệm quyền nhân quyền. Dù bạn vi phạm bản quyền hay không thì Windows luôn là phần mềm thân. có bản quyền (chứ không phải là phần mềm public domain) và bản quyền thuộc về Microsoft. nên sửa thành “Tôi dùng Windows có lience, còn anh kia dùng Windows không có licence/vi phạm bản quyền”. 50 Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương Bài giảng Tin học đại cương Nội dung chính Sáng chế (invention) • Sáng chế là một giải pháp kĩ thuật (sản phẩm/qui 1. Tài sản trí tuệ trình) mới. 2. Quyền sở hữu trí tuệ – Sản phẩm: đèn điện Edison, thuốc Penecilin, máy in 3. Luật sở hữu trí tuệ Gutenberg … là các sáng chế thời bấy giờ – Qui trình: qui trình đóng nút chai, qui trình đổ bê tông, … 4. Sở hữu công 5. Bản quyền • Sáng chế (invention) ≠ khám phá (discovery) – Khám phá: là các nguyên lí có sẵn trong tự nhiên do 6. Sáng chế con người tìm ra, không áp dụng ngay vào sản xuất 7. Thương hiệu được 8. Công ước Berne, hiệp định TRIPS – Sáng chế: là các sản phẩm/qui trình không có sẵn Màn “Slide to unlock” là một sáng chế của Apple, được trong tự nhiên mà chi do con người chế tạo ra; không công nhận bởi Cục Sáng chế mang tính nguyên lí nhưng có tính sử dụng cao. Mỹ USPTO với mã số là • Sáng chế được bảo hộ bởi luật sở hữu trí tuệ còn D675639. (Nguồn: USPTO) khám phá là sở hữu công, không được bảo hộ. “phát minh” = “sáng chế” = “invention” ≠ “khám phá” = “discovery” 13
- 12/17/2013 Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương Bài giảng Tin học đại cương Số bằng sáng Bằng sáng chế (patent) Thống kê về Tập đoàn chế năm 2004 • Cục Sở hữu Trí tuệ cấp bằng sáng chế (patent) về một sản phẩm/qui trình bằng sáng chế IBM (Mỹ) 42 591 cho người sáng tạo để: GE (Mỹ) 31 293 Cá Chính Canon (Nhật) 28 202 – Công nhận một sản phẩm, qui trình kĩ thuật là một sáng chế nhân, phủ, 2% Hitachi (Nhật) 26 369 – Công nhận quyền sở hữu trí tuệ, còn gọi là quyền sở hữu công nghiệp đối với 10% Toshiba (Nhật) 22 888 sáng chế đó NEC (Nhật) 17 626 • Muốn được cấp bằng sáng chế, người sáng tạo phải chứng minh: Kodak (Mỹ) 19 780 Năm 2004, thế – Tính mới: sản phẩm, qui trình này là khác biệt so với những thứ cùng loại Matsushita (Nhật) 19 611 giới có 7 triệu – Tính không tầm thường: người có trình độ chuyên môn trung bình không thể bằng sáng chế Mitsubishi (Nhật) 18 985 làm ra được sản phẩm, qui trình này một cách dễ dàng Công ty Sony (Nhật) 17 604 • Muốn áp dụng sáng chế vào sản xuất, người áp dụng phải hỏi mua quyền ngoài Công ty Motorola (Mỹ) 17 541 này từ người giữ bằng sáng chế. Bằng sáng chế có hiệu lực 20 năm kể từ Mỹ, 44% Mỹ, 44% Siemens (Đức) 17 095 khi đăng kí. Hết hạn, sáng chế trở thành sở hữu công. Philips (Mỹ) 16 229 Năm 2004, thế giới có 7 triệu bằng sáng chế AT&T (Mỹ) 16 130 • Trong thời gian bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, người sáng chế phải đóng phí duy trì bằng sáng chế. trong đó các công ty Mỹ chiếm gần một nửa. Các tập đoàn có số bằng sáng chế (Nguồn: USPTO) nhiều nhất thế giới năm 2004. 53 (Nguồn: US PTO) Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương Bài giảng Tin học đại cương Cạnh tranh về Quyền sở hữu công nghiệp Nội dung chính • Quyền sở hữu trí tuệ cho một sáng chế, còn được gọi là quyền sở hữu công nghiệp, được ghi nhận bằng bằng sáng chế. 1. Tài sản trí tuệ • Các công ty tiên phong đặt bằng sáng chế cho sáng tạo của mình. Các công ty đi 2. Quyền sở hữu trí tuệ sau nếu muốn áp dụng sáng tạo này phải trả tiền mua giấy phép sử dụng sáng 3. Luật sở hữu trí tuệ chế 4. Sở hữu công – IBM là tập đoàn giữ 70 000 bằng sáng chế - nhiều nhất thế giới. Mỗi năm thu về 1 tí USD từ việc bán quyền sử dụng bằng sáng chế và các tài sản trí tuệ khác 5. Bản quyền • Mua bán bằng sáng chế, kiện cáo vi phạm bằng sáng chế là một hình thức cạnh 6. Sáng chế tranh trong công nghiệp ở những nước phát triển: 7. Thương hiệu – Apple kiện Samsung vi phạm sáng chế về iphone, ipad với thắng kiện 1 tỉ USD. 8. Công ước Berne, hiệp định TRIPS Samsung kiện Apple vi phạm sáng chế 3G với thắng kiện Apple không được bán iphone cũ trong Mỹ. – Microsoft mua lại Motorolla một phần vì sợ vi phạm các sáng chế của Motorolla. Google mua cả nghìn bằng sáng chế của IBM để tránh bị kiện với Android. – Kodak chuẩn bị phá sản, các tập đoàn Google, Facebook, Adobe, … bỏ 525 triệu USD để mua lại các bằng sáng chế của Kodak. 55 14
- 12/17/2013 Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương Bài giảng Tin học đại cương Thương hiệu (trademark) Kí hiệu (R) TM SM • Thương hiệu là tên gọi, dấu hiệu (biểu tượng, hình Ở Mỹ, trạng thái thương hiệu (không bắt buộc) được kí hiệu: ảnh) để chỉ một loại sản phẩm, dịch vụ, công ty nào đó nhằm phân biệt nó với các sản phẩm, dịch • ® (registered): thương hiệu đã đăng kí với Cục Sở hữu TT vụ, công ty khác. • TM(trademark) hoặc SM (service mark): thương hiệu của – Để đơn giản coi thương hiệu (trademark) = hàng hóa, dịch vụ đã được dùng trong thực tế nhưng chưa nhãn hiệu (brandname) đăng kí với Cục Sở hữu Trí tuệ • Khi cá nhân/tổ chức sáng tạo ra thương hiệu thì nên (không bắt buộc) đăng kí với Cục Sở hữu trí tuệ để đảm bảo các công ty đăng kí sau không thể sử dụng thương hiệu giống hoặc gần giống. • Nếu không đăng kí thương hiệu thì khi xảy ra tranh chấp sẽ khó phân xử “ai đến trước, ai đến sau”. – Việc sử dụng thương hiệu trùng lặp có thể bị coi là mạo danh thương hiệu. 57 58 Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương Bài giảng Tin học đại cương Mua quyền sử dụng Đăng kí thương hiệu ở nước ngoài thương hiệu Một thương hiệu dù đã đăng kí trong nước nhưng khi ra nước ngoài có thể bị trùng với thương hiệu của nước ngoài Ví dụ 1: Dịch vụ lưu trữ đám mây Ví dụ 2: Công ty cà phê của Microsoft là SkyDrive bị coi là Guangzhou Buon Ma Thuot trùng với Dịch vụ truyền hình có Coffee tại Quảng Đông Trung Apple Inc (Steve Job) vs Apple Corps (Beatles) Hãng đồ chơi LEGO (Đan Mạch) trả tiền ở Anh là Sky Microsoft Quốc đã nhanh chân đăng kí bảo Sự tranh chấp thương hiệu “apple” giữa hãng phải mua quyền sử dụng thương thua kiện buộc phải trả tiền mua hộ thương hiệu “Buon Ma âm nhạc Apple Corps (do ban nhạc Beatles sáng hiệu “Star wars” (chiến tranh quyền sử dụng thương hiệu. Thuot” tại Trung Quốc năm 2011 lập) và hãng máy tính Apple Inc (iPad, iPhone) giữa các vì sao) của hãng phim trước khi Hiệp hội Cà phê Buôn kéo dài suốt 9 năm (1987-2007). Cuối cùng Lucasfilm (Mỹ) để có thể đặt chữ Ma Thuột của Việt Nam đệ đơn Apple Inc phải mất 500 triệu USD để mua vs “star wars” trên bao bì đồ chơi thương hiệu “apple” của Apple Corps đăng kí năm 2013. của mình. (Nguồn: LEGO) (Nguồn: Wiki) 60 15
- 12/17/2013 Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương Bài giảng Tin học đại cương Nội dung chính Công ước Berne và Hiệp định TRIPS • Luật sở hữu trí tuệ chỉ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trong một quốc gia 1. Tài sản trí tuệ tài sản trí tuệ tuy được bảo hộ quyền sở hữu ở quốc gia này nhưng 2. Quyền sở hữu trí tuệ lại không được bảo hộ ở đất nước khác 3. Luật sở hữu trí tuệ nhu cầu thỏa thuận chung về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ giữa các 4. Sở hữu công quốc gia với nhau. 5. Bản quyền • Hai hiệp định quốc tế quan trọng nhất về sở hữu trí tuệ: 6. Sáng chế – Công ước Berne (giữa các nước châu Âu): bảo hộ quyền tác giả (bản 7. Thương hiệu quyền) của các tác phẩm văn học và nghệ thuật nước ngoài. 8. Công ước Berne, hiệp định TRIPS – Hiệp định TRIPS (giữa các nước gia nhập WTO) • TRIPS là một bước phát triển hơn của Công ước Berne. • Để gia nhập WTO, quốc gia phải có luật sở hữu trí tuệ tương thích với hiệp định TRIPS • Việt Nam ban hành luật sở hữu trí tuệ vào năm 2005. Luật này thỏa mãn các điều khoản của Công ước Berne và Hiệp định TRIPS. Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương Bài giảng Tin học đại cương Tài liệu tham khảo Các hình vẽ logo thương hiệu của các công ty được lấy từ trang web của các công ty đó. Sách về Intellectual Property: • [1] Intellectual Property - a reference handbook, Aaron Schwabach, ABC-CLIO, 2007. Thank you • [2] Introducing Copyright - A plain language guide to copyright in the 21st century, Julien Hofman, The Commonwealth of Learning, 2009. • [3] Patent, Copyright & Trademark, Stephen Elias, Richard Stim, Nolo, 7th edition, 2004. • [4] The Copyright Handbook, How to Protect & Use Written Works, Stephen Fishman, Nolo, 7 th edition, 2003. • [5] The Public Domain - How to Find & Use Copyright-Free Writings, Music, Art & More, Stephen Fishman, Nolo, 5th edition, 2010. • [6] Patent It Yourself, David Pressman, Nolo, 15th edition, 2011. • [7] Intellectual Property: Valuation, Exploitation, And Infringement Damages, Gordon V. Smith, Russell L. Parr, John Wiley & Sons, 2005. • [8] Intellectual Property: Valuation, Exploitation and Infringement Damages - 2013 Cumulative Supplement, Russell L. Parr, John Wiley & Sons, 2013. • [9] Intellectual Property Rights in a Networked World: Theory and Practice, Richard A. Spinello, Herman T. Tavani, INFOSCI, 2005. • [10] Intellectual Property and Open Source, Van Lindberg, O’Reilly, 2008. Hướng dấn của WIPO về Intellectual Property: • [11] WIPO Intellectual Property Handbook: Policy, Law and Use • [12] Understanding Copyright and Related Rights • [13] Understanding Industrial Property Văn bản Luật: • [14] Berne Convention for the Protection of Literary and Artistic Works, 1979 • [15] Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam 2005 16
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng tin học đại cương - trường ĐH Tôn Đức Thắng
175 p | 1028 | 287
-
Bài giảng Tin học đại cương - Chương 1: Các vấn đề cơ bản về CNTT
167 p | 431 | 31
-
Bài giảng Tin học đại cương: Bài 1 - ĐH Bách khoa Hà Nội
33 p | 269 | 21
-
Bài giảng Tin học đại cương: Bài 4 - ĐH Bách khoa Hà Nội
8 p | 157 | 13
-
Bài giảng Tin học đại cương: Bài 9 - ĐH Bách khoa Hà Nội
16 p | 130 | 11
-
Bài giảng Tin học đại cương: Chương 2 - Tin học và công nghệ thông tin
12 p | 187 | 10
-
Bài giảng Tin học đại cương: Bài 3 - ĐH Bách khoa Hà Nội
14 p | 148 | 8
-
Bài giảng Tin học đại cương: Bài 10 - ĐH Bách khoa Hà Nội
7 p | 108 | 7
-
Bài giảng Tin học đại cương: Bài 11 - ĐH Bách khoa Hà Nội
8 p | 101 | 6
-
Bài giảng Tin học đại cương: Phần 1 - ThS. Phạm Thanh Bình
18 p | 99 | 6
-
Bài giảng Tin học đại cương: Chương 1 - Đại cương về tin học
16 p | 125 | 5
-
Bài giảng Tin học đại cương: Chương 1 - Thông tin
29 p | 151 | 5
-
Bài giảng Tin học đại cương: Tổng quan về máy tính - ThS. Ngô Cao Định
38 p | 18 | 4
-
Bài giảng Tin học đại cương: Chương 1 - Trần Quang Hải Bằng (ĐH giao thông Vận tải)
31 p | 83 | 3
-
Bài giảng Tin học đại cương: Biểu diễn và xử lý thông tin - ThS. Ngô Cao Định
56 p | 11 | 3
-
Bài giảng Tin học đại cương: Bài 13 - Bùi Thị Thu Cúc
10 p | 86 | 2
-
Bài giảng Tin học đại cương: Hệ điều hành - ThS. Ngô Cao Định
86 p | 10 | 2
-
Bài giảng Tin học đại cương: Tổng quan về cơ sở dữ liệu - ThS. Ngô Cao Định
11 p | 9 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn