![](images/graphics/blank.gif)
Bài giảng An toàn tự động hóa: Chương 1 - ThS. Nguyễn Thị Lan
lượt xem 5
download
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/images/down16x21.png)
Bài giảng An toàn tự động hóa: Chương 1 Các mối nguy về điện được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên mô tả được các mối nguy về điện có thể gặp phải; hoàn thành được một bản phân tích các mối nguy hiểm dựa trên một hoạt động thực tế. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng An toàn tự động hóa: Chương 1 - ThS. Nguyễn Thị Lan
- TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ PVMTC AN TOÀN TỰ ĐỘNG HÓA CHƯƠNG 1: CÁC MỐI NGUY VỀ ĐIỆN Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Lan Email: lannt@pvmtc.edu.vn Mobile: 098.917.5925 ThS. Nguyễn Thị Lan AN TOÀN TỰ ĐỘNG HÓA
- Chương 1: Các mối nguy về điện 2 Sau khi học xong chương 1, người học có khả năng: Về kiến thức: ü Mô tả được các mối nguy về điện có thể gặp phải; Về kỹ năng: ü Hoàn thành được một bản phân tích các mối nguy hiểm dựa trên một hoạt động thực tế; Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: ü Rèn luyện thái độ nghiêm túc, cẩn thận trong công việc; ü Tuân thủ nghiêm túc các quy định an toàn điện khi sử dụng thiết bị điện và làm việc với các hệ thống điện. Thời lượng: 20 giờ, LT: 10 giờ, BT: 10 giờ, KT: 0 ThS. Nguyễn Thị Lan AN TOÀN TỰ ĐỘNG HÓA
- NỘI DUNG CHƯƠNG 1 3 1.1 Hiệu ứng điện giật 1.2 Các thiết bị bảo vệ 1.3 Giới thiệu về OH&S 1.4 Nhận biết ranh giới nguy hiểm 1.5 Phân tích các mối nguy về điện ThS. Nguyễn Thị Lan AN TOÀN TỰ ĐỘNG HÓA
- 1.1 Hiệu ứng điện giật – Electrical Hazards 4 Theo thống kê của Mỹ: • Có đến 5 công nhân bị điện giật mỗi tuần - About 5 workers are electrocuted every week. • Gây ra 12% cái chết ở lao động trẻ tại nơi làm việc - Causes 12% of young worker workplace deaths. • Bị giật điện bằng dòng điện rất nhỏ cũng bị nguy hại - Takes very little electricity to cause harm. • Những rủi ro khôn lường khi chập điện gây ra hỏa hoạn - Significant risk of causing fires ThS. Nguyễn Thị Lan AN TOÀN TỰ ĐỘNG HÓA
- 1.1 Hiệu ứng điện giật – Electrical Hazards 5 4 loại chấn thương chính do điện gây ra – 4 main types of electrical shock injuries: Trực tiếp - Direct: • Bị điện giật chết hoặc chết vì điện giật - Electrocution or death due to electrical shock • Sốc điện/va chạm điện - Electrical shock • Bỏng - Burns Gián tiếp - Indirect: • Ngã – Falls Sốc điện xảy ra khi có dòng điện chạy qua cơ thể con người - An electrical shock is received when electrical current passes through the body. ThS. Nguyễn Thị Lan AN TOÀN TỰ ĐỘNG HÓA
- 1.1 Hiệu ứng điện giật – Electrical Hazards 6 • Mức độ nghiệm trọng của điện giật phụ thuộc vào - Severity of the shock depends on: – Đường truyền của dòng điện - Path of current through the body – Cường độ dòng điện - Amount of current flowing through the body (A) – Thời gian dòng điện tác động - Duration of the shocking current through the body • THẤP ÁP KHÔNG CÓ NGHĨA LÀ ÍT NGUY HIỂM - LOW VOLTAGE DOES NOT MEAN LOW HAZARD. • Điện áp ≤ 600 V là thấp áp, điện áp > 600 V là cao áp Low voltage is defined as 600 volts or less while High Voltage is anything more than 600 volts ThS. Nguyễn Thị Lan AN TOÀN TỰ ĐỘNG HÓA
- 1.1 Hiệu ứng điện giật – Electrical Hazards 7 Giá trị dòng điện Tác động (mA) Ngưỡng cảm nhận. Cảm giác hơi nhói 1 nhẹ Giật nhẹ. Những phản ứng vô thức có 5 thể gây ra các chấn thương nghiêm trọng như té ngã khỏi thang. 6 ÷ 30 Bị đau, mất kiểm soát cơ. Cực kỳ đau, ngừng hô hấp, co thắt cơ 50 ÷ 150 nghiêm trọng. Có thể chết. Rung tâm thất, co thắt cơ nghiêm trọng, 1000 ÷ 4300 hệ thần kinh bị tổn thương. Thông thường dẫn đến cái chết. ThS. Nguyễn Thị Lan AN TOÀN TỰ ĐỘNG HÓA
- 1.1 Hiệu ứng điện giật – Electrical Hazards 8 • Theo thống kê: – Có đến 250 người chết liên quan đến điện ở Việt Nam. – Khoảng 700 người chết liên quan đến điện ở Mỹ. • Nguyên nhân chính dẫn đến cái chết vì điện giật chính là rung tim - The main cause of death from electrical shock is fibrillation • Sự rung tim – đây là sự co bất Máy khử rung tim được sử dụng - Defibrillator being used. thường và rất nhanh của các sợi cơ ở tim - This is very rapid, irregular contractions of muscle fibers of the heart ThS. Nguyễn Thị Lan AN TOÀN TỰ ĐỘNG HÓA
- 1.1 Hiệu ứng điện giật – Electrical Hazards 9 BỎNG – BURNS: • Là chấn thương liên quan phổ biến nhất khi bị điện giật - Most common shock-related injury. • Xảy ra khi bạn tiếp xúc với dây dẫn hoặc thiết bị điện được sử dụng hoặc bảo dưỡng sai qui định - Occurs when you touch electrical wiring or equipment that is improperly used or maintained. • Thường xảy ra ở bàn tay - Typically occurs on hands. • Vết thương rất nặng cần phải được cấp cứu ngay - Very serious injury that needs immediate attention. Bỏng ở tay do điện giật ThS. Nguyễn Thị Lan AN TOÀN TỰ ĐỘNG HÓA
- 1.1 Hiệu ứng điện giật – Electrical Hazards 10 BỎNG ĐIỆN – ELECTRICAL BURNS: • Tất cả các loại bỏng điện được gây ra bởi nhiệt do dòng điện tỏa ra - All electrical burns are caused by heat generated by the flow of electricity. • Nổ hồ quang được tạo ra bởi sự hóa hơi kim loại - Arc blasts are caused by vaporizing metal. • Nếu các vật thể/mảnh vụn kim loại bị bắn ra trong lúc xảy ra nổ hồ quang thì sẽ gây ra bỏng - If objects are thrown during an arc blast, it causes thermal contact burns. Arc Blast between 2 nails ThS. Nguyễn Thị Lan AN TOÀN TỰ ĐỘNG HÓA
- 1.1 Hiệu ứng điện giật – Electrical Hazards 11 GIẢM RỦI RO – REDUCING YOUR RISK: • Tháo trang sức và kính có gọng bằng kim loại trước khi làm việc với thiết bị điện. • Nên làm việc theo nhóm từ 2 người trở lên để hỗ trợ khi nguy cấp. • Lập kế hoạch làm việc cụ thể. • Xác định các cầu dao cách ly, khóa liên động an toàn, lối thoát hiểm… dựa vào bản vẽ hiện hành • Không tiếp tục thực hiện công việc khi vượt quá phạm vi và báo ngay cho người giám sát. • Khi rời khỏi vị trí làm việc thì phải đánh giá lại mức độ an toàn ngay khi trở lại. ThS. Nguyễn Thị Lan AN TOÀN TỰ ĐỘNG HÓA
- 1.2 Các thiết bị bảo vệ Protective Equipment 12 Trang thiết bị bảo hộ cá nhân - Personal Protective Equipment (PPE) v Bao gồm - Includes: § Găng tay - Gloves § Bảo vệ mắt - Eye Protection § Thảm cách điện - Insulating Blankets § Các loại quần áo bảo hộ thông thường - Certain Types of Clothing ThS. Nguyễn Thị Lan AN TOÀN TỰ ĐỘNG HÓA
- 1.2 Các thiết bị bảo vệ Protective Equipment 13 Eye Protection ThS. Nguyễn Thị Lan AN TOÀN TỰ ĐỘNG HÓA
- 1.2 Các thiết bị bảo vệ Protective Equipment 14 Khi nào mắt cần phải được bảo vệ? - When Must Eye Protection be Provided? v Bất cứ khi nào có nguy cơ bị thương mắt hoặc mặt do ánh sáng hồ quang điện hoặc từ các vật thể/mảnh kim loại bắn từ các vụ nổ điện. v Đặc biệt khi có bất kỳ các mối nguy nào sau đây hiện diện: • Bụi hoặc các hạt mịn như mạt kim loại, mùn cưa. • Các chất khí, hơi hoặc chất lỏng ăn mòn - Corrosive gases, vapors, and liquids. • Kim loại nóng chảy có thể bắn tung tóe - Molten metal that may splash. • Các chất có khả năng truyền nhiễm như máu, hóa chất có thể bắn tung tóe - Potentially infectious materials such as blood or hazardous liquid chemicals that may splash. • Ánh sáng cực mạnh từ hàn hoặc tia la-ze - Intense light from welding and lasers ThS. Nguyễn Thị Lan AN TOÀN TỰ ĐỘNG HÓA
- 1.2 Các thiết bị bảo vệ Protective Equipment 15 Làm việc gần các bộ phận đang có điện - Working Near Exposed Live Parts v When working near exposed live parts, OSHA requirements state: “Protective shields, protective barriers, or insulating materials shall be used to protect each employee from shock, burns, or other electrically related injuries while that employee is working near exposed energized parts which might be accidentally contacted or where dangerous electric heating or arcing might occur. When normally enclosed live parts are exposed for maintenance or repair, they shall be guarded to protect unqualified persons from contact with the live parts.” ThS. Nguyễn Thị Lan AN TOÀN TỰ ĐỘNG HÓA
- 1.2 Các thiết bị bảo vệ Protective Equipment 16 Găng tay & đệm cách điện - Rubber Gloves & Insulating Blankets • Găng tay và thảm cách điện sử dụng phải phù hợp với giá trị điện áp của thiết bị hoặc mạch điện. • Các thiết bị bảo vệ cách điện bằng cao su Class Zero chỉ phù hợp với điện áp thấp (≤600 V). • Bất kỳ hư hỏng nào cũng làm giảm khả năng cách điện của thiết bị bảo vệ cách điện Any damage at all reduces the insulating ability. • Thiết bị cách điện bằng cao su loại 1 bị phá hỏng bằng vết cắt tròn và tia cực tím Type 1 rubber protective equipment can be damaged by corona cutting and ultraviolet rays. ThS. Nguyễn Thị Lan AN TOÀN TỰ ĐỘNG HÓA
- 1.2 Các thiết bị bảo vệ Protective Equipment 17 Găng tay cách điện - Gloves • Đeo găng tay da phủ lên găng tay cao su để bảo vệ chống cắt Wearing leather protectors over rubber gloves prevents cuts/punctures. • Vệ sinh găng tay bằng nước ấm. Sau khi kiểm tra tính toàn vẹn của găng tay thì cất /bảo quản ở nơi thoáng mát, khô ráo và tránh ánh sáng trực tiếp Clean gloves with warm water. After they have been tested, store in a cool, dry, dark place. • Thông thường, găng tay cách điện bằng cao su phải được kiểm định mỗi 6 tháng. ThS. Nguyễn Thị Lan AN TOÀN TỰ ĐỘNG HÓA
- 1.2 Các thiết bị bảo vệ Protective Equipment 18 Kiểm tra gang tay - Testing Gloves Phải kiểm tra gang tay trước mỗi lần sử dụng Inspect gloves before • each use. • Phải kiểm tra tính nguyên vẹn của găng tay bằng khí An air test is completed by trapping air in a glove to check for leaks. • Không được sử dụng khí nén để kiểm tra găng tay vì khí nén có thể làm rách găng tay Do NOT use compressed air, it could damage the glove. ThS. Nguyễn Thị Lan AN TOÀN TỰ ĐỘNG HÓA
- 1.2 Các thiết bị bảo vệ Protective Equipment 19 Thảm cách điện - Insulating Blankets Thảm cách điện được sử dụng để bảo vệ người công nhân không vô tình chạm phải nguồn điện Insulating blankets are used to protect workers from accidental contact with a powersource. Chúng chỉ được sử dụng để che phủ thiết bị điện They are only used to cover equipment. ThS. Nguyễn Thị Lan AN TOÀN TỰ ĐỘNG HÓA
- 1.2 Các thiết bị bảo vệ Protective Equipment 20 Những tấm đệm cách điện và kẹp trên đường dây tải điện ThS. Nguyễn Thị Lan AN TOÀN TỰ ĐỘNG HÓA
![](images/graphics/blank.gif)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng An toàn lao động: Chương II - ThS. Đặng Xuân Trường
68 p |
1013 |
320
-
Bài giảng môn học: An toàn lao động (Nghề: Điện dân dụng)
60 p |
292 |
73
-
Bài giảng Tư vấn giám sát - Chuyên đề 14: Phần B - Đặng Xuân Trường
52 p |
251 |
58
-
Bài giảng An toàn lao động: Chương 1 - Tính chất cơ bản của công tác Bảo hộ lao động và An toàn lao động
11 p |
251 |
42
-
Bài giảng An toàn lao động: Chương 2 - Đại học Duy Tân
86 p |
37 |
16
-
Bài giảng An toàn điện: Chương 2 Phân tích mạng điện theo quan điểm an toàn điện
14 p |
120 |
10
-
Bài giảng An toàn vệ sinh lao động: Chương 1 - Trần Thị Liễn
63 p |
34 |
9
-
Bài giảng An toàn lao động trong nghề Hàn: Module 2 - Bài 2
30 p |
40 |
9
-
Bài giảng An toàn thực phẩm: Chương 3.1 - Ô nhiễm do độc tố có nguồn gốc tự nhiên
37 p |
19 |
7
-
Bài giảng An toàn điện - Chương 6: Bảo vệ an toàn cho thiết bị
8 p |
18 |
5
-
Bài giảng An toàn lao động: Chương II - Đặng Xuân Trường
67 p |
12 |
5
-
Bài giảng An toàn tự động hóa: Chương 3 - ThS. Nguyễn Thị Lan
23 p |
21 |
5
-
Bài giảng An toàn tự động hóa: Chương 2 - ThS. Nguyễn Thị Lan
14 p |
23 |
5
-
Bài giảng An toàn lao động trong xây dựng và công nghiệp: Module 2 - Bài 2
16 p |
26 |
5
-
Bài giảng An toàn lao động: Chương 2 - ThS. Nguyễn Huy Vững
67 p |
11 |
5
-
Bài giảng An toàn điện - Chương 4: Thiết bị đóng cắt và bảo vệ hạ áp
7 p |
40 |
4
-
Bài giảng An toàn lao động: Chương VII - Đặng Xuân Trường
57 p |
10 |
2
![](images/icons/closefanbox.gif)
![](images/icons/closefanbox.gif)
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/js/fancybox2/source/ajax_loader.gif)