intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Bài 2: Thông tin và dữ liệu (tiết 2) - ĐH Sư Phạm TP. HCM

Chia sẻ: Nguyễn Thị Huyền | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:16

102
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Bài 2: Thông tin và dữ liệu (tiết 2) - ĐH Sư Phạm TP. HCM với mục tiêu nhằm giúp học viên hiểu cách biểu diễn thông tin trong máy tính: số và phi số; biết hệ đếm dùng trong máy tính; hiểu cách chuyển đổi giữa các hệ cơ số. Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Bài 2: Thông tin và dữ liệu (tiết 2) - ĐH Sư Phạm TP. HCM

  1. Trường ĐHSP Tp.HCM Khoa: CNTT Bài 2: Thông tin và dữ  liệu (tiết 2) GVHD: Ths Lê Đức  Long Nguyễn Khắc Văn
  2. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Cho biết khái niệm thông tin, dữ liệu? Câu 2: Tạo sao phải mã hóa thông tin?
  3. Mục tiêu ­ Hiểu cách biểu diễn thông tin trong máy tính:  số và phi số. ­ Biết hệ đếm dùng trong máy tính. ­ Hiểu cách chuyển đổi giữa các hệ cơ số.
  4. Nội dung 5. Biểu diễn thông tin trong máy tính a. Thông tin loại số. b. Thông tin loại phi số.
  5. 5. Biểu diễn thông tin trong máy tính a. Thông tin loại số. Con người  Hệ đếm: Trong tin học   thường dùng hệ  thường dùng hệ  ếm nào? ­ Hệ la mã: hệ đếm không phụ thuộc vđđịế trí. G m nào?ồm: I,  ­ V, X, L, C, D, M. Hệ thập phân: Gồm 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 ­­ Hệệ th H  nhậịp phân: h  phân: Gồệm 0, 1  đếm phụ thuộc vào vị trí. Gồm  ­ 0,1,2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 Hệ cơ số mười sáu (hệ hexa): Gồm 0, 1, 2, 3, 4, 5,  6, 7, 8, 9, A (10), B (11), C (12), D (13), E (14), F  (15)
  6. 5. Biểu diễn thông tin trong máy  tính a.Thông tin loại số. Biểu diễn số trong hệ đếm • Dạng tổng quát: Trong hệ cơ số b, giả sử số N biểu diễn: dndn-1…d1d0,d-1d-2…d-m Trong đó: - n+1 là số các chữ số phần nguyên của N - m là số các chữ số phần nguyên của N - di thỏa mãn 0≤di
  7. 5. Biểu diễn thông tin trong máy  tính a.Thông tin loại số. Biểu diễn số trong hệ đếm • Dạng thập phân: số N  có thể biểu diễn: N=dn10n+dn­110n­1+…+d0100+d­110­1+…+d­m10­m Trong đó: ­ n+1 là số các chữ số phần nguyên của N ­ m là số các chữ số phần nguyên của N ­ di thỏa mãn 0≤di
  8. 5. Biểu diễn thông tin trong máy  tính a.Thông tin loại số. Biểu diễn số trong hệ đếm • Dạng nhị phân: số N được biểu diễn:  N=dn2n+dn­12n­1+…+d020+d­12­1+…+d­m2­m Trong đó: ­ n+1 là số các chữ số phần nguyên của N ­ m là số các chữ số phần nguyên của N ­ di thỏa mãn 0≤di
  9. 5. Biểu diễn thông tin trong máy  tính a.Thông tin loại số. Biểu diễn số trong hệ đếm • Dạng cơ số mười sáu (hexa): số N được biểu  diễn: N=dn16n+dn­116n­1+…+d0160+d­116­1+…+d­m16­m Trong đó: ­ n+1 là số các chữ số phần nguyên của N ­ m là số các chữ số phần nguyên của N ­ di thỏa mãn di={0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,A,B,C,D,E,F} • Ví dụ: 1BE16 = 1x162 + 11x161 + 14x160 = 44610. 12A16 = 1x162 + 2x161 + 10x160 = 29810. 12A16 = ?
  10. 5. Biểu diễn thông tin trong máy  tính  a.Thông tin lo Biểu diễn sạối s ố.  nguyên 0 là dấu dương Ví dụ: 710 = 1112  1 là dấu âm Bit 0 0 0 0 0 1 1 1 1 byte - Ta có thể chọn 1 byte, 2 byte, 4 byte,…để biểu diễn số nguyên. - Một byte có 8 bit, mỗi bit là 0 hoặc 1, dùng bit cao nhất thể hiện dấu.
  11. 5. Biểu diễn thông tin trong máy  tính a.Thông tin loại số. Biểu diễn số thực - Trong tin học dùng dấu (.) ngăn cách giữa phần nguyên và phần phân và không dùng dấu nào để phân cách nhóm 3 chữ số liền nhau. - Mọi số thực đều biểu diễn: ±Mx10±K - Trong đó: - M là phầnđịnh trị (0.1≤M
  12. 5. Biểu diễn thông tin trong máy  tính  a.Thông tin lo Biểu diễn sạối s  thốự. c Dấu phần  Ví dụ: 0.00710 = 0.7x10­2  định trị 4 byte 0 1 0 0 0 0 1 0 0 . . 0 0 0 0 0 1 1 1 Dấu  Đoạn bit  Các bit  phần bậc biểu diễn giá  dùng cho  trị phần bậc giá trị phần 
  13. 5. Biểu diễn thông tin trong máy  tính b.Thông tin loại phi số. Văn bản ­ Mã hóa thông tin dạng văn bản thông qua mã hóa từng  kí tự. ­ Ví dụ: xâu kí tự “TIN” Kí tự Mã ASCII thập phân Mã ASCII nhị phân T 84 01010100 I 73 01001001 N 78 01001110 01010100 01001001 01001110 Các dạng khác ­ Hình ảnh, âm thanh cũng phải mã hóa chúng thành dãy các 
  14. 5. Biểu diễn thông tin trong máy  tính Nguyên lý mã hóa nhị phân Thông tin có nhiều dạng khác nhau như số, văn bản,  hình ảnh, âm thanh,… Khi đưa vào máy tính, chúng  đều được biến đổi thành dạng chung – dãy bit.  Dãy bit đó là mã nhị phân của thông tin mà nó biểu  hiện.
  15. Củng cố
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2