intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Bài 3: Kiểm thử phần mềm trong công nghiệp - ThS. Trần Mạnh Thắng

Chia sẻ: Tình Thiên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:39

40
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Bài giảng Bài 3: Kiểm thử phần mềm trong công nghiệp - ThS. Trần Mạnh Thắng" cung cấp kiến thức về quy trình kiểm thử phần mềm cơ bản; mô tả mô hình kiểm thử phần mềm TMM; vai trò của các công cụ kiểm thử; mô tả được công cụ kiểm thử tự động; xây dựng ví dụ sử dụng quy trình kiểm thử phần mềm TMM.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Bài 3: Kiểm thử phần mềm trong công nghiệp - ThS. Trần Mạnh Thắng

  1. BÀI 3 KIỂM THỬ PHẦN MỀM TRONG CÔNG NGHIỆP ThS. Trần Mạnh Thắng 1 v1.1013109225
  2. TÌNH HUỐNG DẪN NHẬP • Từ các khái niệm cơ bản về kiểm thử và các phương pháp, kỹ thuật kiểm thử,… đã được trình bài trong bài trước. Công ty STT đã có những hình dung ban dầu để xây dựng phương án kiểm thử khi xây dựng các sản phẩm phẩm phần mềm; • Tuy nhiên, để áp dụng các phương pháp và kỹ thuật kiểm thử như đã nói thì việc thực thi quy trình kiểm thử, các mô hình cũng như công cụ thì lại chưa được đề cập; • Chương này sẽ đề cập đến quy trình, mô hình và công cụ sẽ sử dụng để kiểm thử trong công nghiệp sản xuất phần mềm nói chung và trong công ty STT nói riêng.  Quy trình kiểm thử phần mềm diễn ra như thế nào? Có những mô hình nào và thường sử dụng những công cụ nào? 2 v1.1013109225
  3. MỤC TIÊU Trình bày được các quy trình kiểm thử phần mềm cơ bản; Mô tả mô hình kiểm thử phần mềm TMM; Trình bày được vai trò của các công cụ kiểm thử; Mô tả được công cụ kiểm thử tự động; Xây dựng ví dụ sử dụng quy trình kiểm thử phần mềm TMM. 3 v1.1013109225
  4. NỘI DUNG 1 Quy trình kiểm thử phần mềm cơ bản 2 Mô hình kiểm thử phần mềm TMM 3 Các công cụ kiểm thử 4 v1.1013109225
  5. 1. QUY TRÌNH KIỂM THỬ PHẦN MỀM CƠ BẢN 1.1. Test case 1.2. Test script 1.3. Lập kế hoạch test 1.4. Thiết kế test 1.5. Đánh giá kết quả test 5 v1.1013109225
  6. CÔNG VIỆC CỦA MỘT KIỂM THỬ VIÊN • Tham gia phân tích yêu cầu của khách hàng; • Lập kế hoạch test; • Xây dựng tiêu chuẩn nghiệm thu; • Xây dựng hướng dẫn test (bản thiết kế test, kịch bản test); • Thực hiện test; • Hỗ trợ các vấn đề liên quan đến test; • Báo cáo và tổng hợp kết quả test; • Lập và lưu trữ các hồ sơ liên quan đến test; • Thu thập và kiểm soát các dữ liệu liên quan đến các hoạt động test; • Tính toán và phân tích các chỉ tiêu liên quan đến các hoạt động test. 6 v1.1013109225
  7. CÁC HOẠT ĐỘNG KIỂM THỬ Bắt đầu Lập kế hoạch Test Thiết kế Test Cài đặt và chuẩn bị Test Test tích hợp Xem xét và đánh giá Test hệ thống kết quả test Tổng hợp, báo cáo Kết thúc 7 v1.1013109225
  8. CÁC HOẠT ĐỘNG KIỂM THỬ Initiation (khởi động) Bắt đầu Definition (Xác định yêu cầu) Lập kế hoạch Test Definition Xác định yêu cầu Solution (Thiết kế kiến trúc) Solution Thiết kế Test Thiết kế kiến trúc Construction (Xây dựng) Construction Cài đặt và chuẩn bị Lập trình Test Coding (lập trình) Construction Thử nghiệm Testing (thử nghiệm) Test tích hợp Xem xét và Đánh giá kết quả test Test hệ thống Tổng hợp, báo cáo Transition (Triển khai) Kết thúc Termination (Kết thúc) 8 v1.1013109225
  9. 1.1. TEST CASE (TEST CASE DESIGN) • Khái niệm: Test case là một tình huống kiểm tra được thiết kế để kiểm tra một đối tượng xem nó có thoả mãn yêu cầu đặt ra hay không. • Vai trò của test case:  Tạo ra các ca kiểm thử tốt nhất có khả năng phát hiện ra lỗi, sai sót của phần mềm một cách nhiều nhất;  Tạo ra các ca kiểm thử có chi phí rẻ nhất, đồng thời tốn ít thời gian và công sức nhất. • Các thành phần cơ bản của một test case:  Mô tả: Đặc tả các điều kiện cần có để tiến hành kiểm tra;  Nhập: Đặc tả đối tượng hay dữ liệu cần thiết, được sử dụng làm đầu vào để thực hiện việc kiểm tra;  Kết quả mong chờ: Kết quả trả về từ đối tượng kiểm tra, chứng tỏ đối tượng đạt yêu cầu. 9 v1.1013109225
  10. NỘI DUNG CẦN CÓ KHI THIẾT KẾ TEST CASE Test Case ID: Test Item: Wrote By: (tester name) Documented Date: Test Type: Test Suite#: Product Name: Release and Version No.: Test case description: Operation procedure: Pre-conditions: Post-conditions: Inputs data and/or events: Expected output data and/or events: Required test scripts: 10 v1.1013109225
  11. 1.2. TEST SCRIPT • Một Test Script là một nhóm mã lệnh dạng đặc tả kịch bản dùng để tự động hóa một trình tự kiểm tra, giúp cho việc kiểm tra nhanh hơn, hoặc cho những trường hợp mà kiểm tra bằng tay sẽ rất khó khăn hoặc không khả thi; • Các Test Script có thể tạo thủ công hoặc tạo tự động dùng công cụ kiểm tra tự động. Các bước cơ bản của quy trình kiểm thử phần mềm Thực hiện test Lập Thiết kế Phát triển kế hoạch test test script Đánh giá 11 v1.1013109225
  12. 1.3. LẬP KẾ HOẠCH KIỂM THỬ - TEST PLAN • Lập kế hoạch kiểm thử để chỉ định và mô tả các kế hoạch sẽ được triển khai và thực hiện trong quy trình kiểm thử phần mềm. • Kết quả của bước lập kế hoạch là bản tài liệu kế hoạch kiểm thử phần mềm bao gồm:  Các loại kiểm tra;  Chiến lược kiểm tra;  Thời gian kiểm tra;  Phân định lực lượng kiểm tra viên. 12 v1.1013109225
  13. 1.3. LẬP KẾ HOẠCH KIỂM THỬ - TEST PLAN (tiếp theo) Lập kế hoạch test: • Bản kế hoạch kiểm tra đầu tiên được phát triển rất sớm trong chu trình phát triển phần mềm (PTPM), ngay từ khi các yêu cầu đã tương đối đầy đủ, các chức năng và luồng dữ liệu chính đã được mô tả. • Bản kế hoạch này có thể được coi là bản kế hoạch chính (master test plan). Trong đó tất cả các kế hoạch chi tiết cho các mức kiểm tra và loại kiểm tra khác nhau đều được đề cập như hình vẽ: Kế hoạch kiểm tra Kế hoạch kiểm tra mức đơn vị mức chấp nhận (Unit test plan) (Acceptance test plan) Kế hoạch kiểm tra chính Kế hoạch kiểm tra (Master test plan) Kế hoạch kiểm tra mức tích hợp mức hệ thống (Integration test plan) (System test plan) 13 v1.1013109225
  14. 1.3. LẬP KẾ HOẠCH KIỂM THỬ - TEST PLAN (tiếp theo) Các bước lập kế hoạch test: • Xác định yêu cầu kiểm tra; • Khảo sát rủi ro; • Xác định chiến lược kiểm tra; • Xác định nhân lực,vật lực; • Lập kế hoạch chi tiết; • Tổng hợp và tạo các bản kế hoạch kiểm tra; • Xem xét các kế hoạch kiểm tra. 14 v1.1013109225
  15. 1.4. THIẾT KẾ TEST • Thiết kế test nhằm chỉ định các Test Case và các bước kiểm tra chi tiết cho mỗi phiên bản phần mềm; • Giai đoạn thiết kế test là hết sức quan trọng, nó bảo đảm tất cả các tình huống kiểm tra “quét” hết tất cả yêu cầu cần kiểm tra; • Việc thiết kế test không phải chỉ làm một lần, nó sẽ được sửa chữa, cập nhật, thêm hoặc bớt xuyên suốt chu kỳ PTPM, vào bất cứ lúc nào có sự thay đổi yêu cầu hoặc sau khi phân tích thấy cần được sửa chữa hoặc bổ sung; • Thời điểm phù hợp để thiết kế test. Chuyển giao Dự án bắt đầu Các thời điểm lập kế hoạch kiểm tra cho khách hàng Yêu cầu Thiết kế Viết code Kiểm tra Bổ sung Kế hoạch kiểm tra chính (Master test plan) Kế hoạch kiểm tra mức chấp nhận (Acceptance test plan) Kế hoạch kiểm tra mức hệ thống (System test plan) Kế hoạch kiểm tra mức tích hợp (Integration test plan) Kế hoạch kiểm tra mức đơn vị (Unit test plan) 15 v1.1013109225
  16. 1.4. THIẾT KẾ TEST (tiếp theo) Các bước thiết kế test: • Xác định và mô tả Test Case; • Mô tả các bước chi tiết để kiểm tra; • Xem xét và khảo sát độ bao phủ của việc kiểm tra; • Xem xét Test Case và các bước kiểm tra. 16 v1.1013109225
  17. 1.5. PHÁT TRIỂN TEST SCRIPT • Phát triển Test Script thường không bắt buộc trong các loại và mức kiểm tra, chỉ yêu cầu trong những trường hợp đặc thù cần thiết kế, tạo ra các Test Script có khả năng chạy trên máy tính giúp tự động hóa việc thực thi các bước kiểm tra đã định nghĩa ở bước thiết kế test. • Các bước phát triển Test Script bao gồm:  Tạo Test Script;  Kiểm tra Test script;  Thành lập các bộ dữ liệu ngoài dành cho các Test Script;  Xem xét và khảo sát độ bao phủ của việc kiểm tra. 17 v1.1013109225
  18. 1.6. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TEST • Đánh giá kết quả test là việc đánh giá toàn bộ quá trình kiểm thử bao gồm xem xét và đánh giá kết quả kiểm thử, liệt kê lỗi, chỉ định các yêu cầu thay đổi và tính toán các số liệu liên quan đến quá trình kiểm thử như số giờ, thời gian kiểm thử, số lượng lỗi, phân loại lỗi, … • Việc đánh giá kết quả kiểm thử được tiến hành song song với bất kỳ lần kiểm thử nào và chỉ chấm dứt khi quá trình kiểm thử đã hoàn thành. 18 v1.1013109225
  19. 2. MÔ HÌNH KIỂM THỬ PHẦN MỀM TTM 2.1. Giới thiệu; 2.2. Cấu trúc của mức trưởng thành của TMM; 2.3. Ý nghĩa của các mức trưởng thành. 19 v1.1013109225
  20. 2.1. GIỚI THIỆU • TMM là một mô hình kiểm thử phần mềm; • TMM được các chuyên gia đánh giá cao; • Dùng để đáng giá và nâng cao năng lực kiểm thử phần mềm của một số tổ chức; • Được phát triển từ năm 1996 tại IIT (Illinois Institute of Technology – Viện công nghệ Illinois); • Không được sử dụng rộng rãi; • Tài liệu về TMM rất ít; • Là mô hình chuyên biệt cho lĩnh vực KTPM; • Các mức trưởng thành của TMM trực tiếp mô tả các mục tiêu trưởng thành của một quy trình KTPM; • Có thể dùng riêng hoặc kết hợp với CMM/CMMi; • Mục đích của TMM là hỗ trợ tổ chức phần mềm đánh giá và cải tiến các quy trình và năng lực phần mềm của mình. 20 v1.1013109225
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2