Bài giảng Bài giới thiệu một số nội dung cơ bản, chủ yếu trong Luật Bầu cử đại biểu quốc hội - Luật Bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân - Dương Quang Thọ
lượt xem 60
download
Bài giảng Bài giới thiệu một số nội dung cơ bản, chủ yếu trong Luật Bầu cử đại biểu quốc hội - Luật Bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân của Dương Quang Thọ trình bày về những vấn đề chung; những nội dung sửa đổi; những nội dung cơ bản của hai văn bản Luật Bầu cử đại biểu quốc hội - Luật Bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Bài giới thiệu một số nội dung cơ bản, chủ yếu trong Luật Bầu cử đại biểu quốc hội - Luật Bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân - Dương Quang Thọ
- Luật gia: Dương Quang Thọ BÀI GIỚI THIỆU MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN, CHỦ YẾU TRONG LUẬT BẦU CỬ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI LUẬT BẦU CỬ ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN
- BỐ CỤC BÀI GiỚI THIỆU 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Bài giới thiệu NHỮNG Luật bầu cử ĐBQH, 2 NỘI DUNG SỬA ĐỔI ĐBHĐND gồm 3 phần chính sau đây NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN 3 CỦA 2 VĂN BẢN LUẬT
- PHẦN MỘT NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
- I. LỜI NÓI ĐẦU Luật Bầu cử ĐBQH được ban hành ngày 15/4/1992 Đến ngày 15/4 /1997 được Quốc hội khóa IX kỳ họp thứ 11 thay thế bằng Luật bầu cử ĐBQH mới. Từ đó đến nay Luật này đã được sử đổi 2 lần - Lần 1: Luật số 31/2001/QH10 do QH khóa X, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 25/12/2001 - Lần 2: Luật số 63/2010/QH12, do QH khóa XII, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 24/11/2010.
- I. LỜI NÓI ĐẦU Luật bầu cử ĐBHĐND được Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 4 thông qua tháng 11 năm 2003. Luật này gồm 10 chương với 79 điều. Tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XII, ngày 24/11/2010, đã sửa đổi bổ sung một số điều của luật này.
- I. LỜI NÓI ĐẦU NGHỊ QUYẾT Ngày 22/01/2011 UBTVQH Nghị quyết 1018 số 1018 NQ/UBTVQH12 công bố ngày bầu cử và thành lập Hội đồng Bầu cử ĐBQH Khoá XIII và đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2011 - 2016 ĐBND Theo đó việc tổ chức cuộc bầu cử ĐBQH Khóa XIII và bầu cử đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2011 – 2016 vào ngày Chủ nhật, 22 tháng 5 năm 2011
- I. LỜI NÓI ĐẦU Tài liệu tham khảo bài giảng gồm: Nghị quyết số: 1020/2011/UBTVQH12. Nghị quyết hướng dẫn một số điểm về việc tổ chức cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIII và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2011-2016 ngày 14/02/2011 ( Nghị quyết này thay thế Nghị quyết 1078/2007/NQ/UBTVQH11) Trang Web cần tham khảo: htpp://www.baucukhoa12.quochoi.vn (mục: Hỏi- đáp về bầu cử) Trang Web cần tham khảo: htpp://www.baucukhoa13.quochoi.vn
- II. NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN ĐƯỢC GiẢI QUYẾT CỦA LUẬT 1. ĐỐI VỚI LUẬT BẦU CỬ ĐBQH
- II. NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN ĐƯỢC GiẢI QUYẾT 1. Về khu vực bỏ phiếu, Luật quy định mỗi khu vực bỏ phiếu có từ 300 - 2000 cử tri. Thực tế bầu cử ĐBQH khóa XII cho thấy, quy định này là chưa phù hợp với những địa phương có mật độ dân số cao, với những khu dân cư có trên 2.000 cử tri Luật 2. Về thành phần Tổ bầu cử, Luật quy định thành bầu viên Tổ bầu cử gồm đại diện HĐND, UBND, Ủy ban cử MTTQ cùng cấp và đại diện cử tri ở địa phương, với số ĐBQH lượng từ 5 -11 người. Tuy nhiên, do phải thành lập nhiều Tồ bầu cử nên trên thực tế nhiều địa phương đã không có đại diện của HĐND và UBND tham gia Tổ bầu cử. Đây là quy định cần được sửa đổi để bảo đảm tính khả thi trong việc tổ chức thực hiện.
- II. NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN ĐƯỢC GiẢI QUYẾT 3. Về giải quyết khiếu nại, tố cáo đối với công tác bầu cử, Luật không quy định về thẩm quyền giải quyết cho Tổ bầu cử dẫn đến các khiếu nại, tố cáo đều gửi tập trung lên Ban bầu cử, gây quá tải đối với công việc của Ban bầu cử Luật 4. Về số người ứng cử tại mỗi đơn vị bầu cử, Luật quy định bầu số người trong danh sách ứng cử ở mỗi đơn vị bầu cử phải cử ĐBQH nhiều hơn số ĐB được bầu ở đơn vị đó. Quy định này đã không giải quyết được các trường hợp khuyết người ứng cử vì lý do bất khả kháng (sau khi danh sách những người ứng cử đã được công bố nhưng do người ứng cử bị truy cứu TNHS, bị chết hoặc bị xóa tên ..). Đối với các đơn vị bầu cử được bầu ba người, nếu số dư chỉ có một người thì chưa thực sự bảo đảm tính dân chủ để cử tri lựa chọn
- II. NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN ĐƯỢC GiẢI QUYẾT 5. Về thời điểm kết thúc cuộc bỏ phiếu, Luật chưa quy định điều kiện để Tổ bầu cử có thể tuyên bố kết thúc sớm tại các khu vực bỏ phiếu khi đã có 100% cử tri đi bỏ phiếu. Do đó đã gây lúng túng cho các Tổ bầu cử khi quyết định kết thúc cuộc bỏ phiếu sớm hơn giờ quy định để có thể thực hiện các công việc khác của công tác bầu cử. Luật bầu 6. Về thời điểm kết thúc nhiệm vụ của các tổ chức phụ cử trách bầu cử ở địa phương, luật quy định là thời điểm sau khi ĐBQH HĐBC công bố kết quả bầu cử. Tuy nhiên quy định này là không phù hợp với thực tế vì các tổ chức phụ trách bầu cử này vẫn tiếp tục hoạt động sau khi HĐBC công bố kết quả bầu cử trong cả nước để thực hiện một số công việc như thông báo kết qủa bầu cử, giải quyết các vướng mắc phát sinh và quyết toán kinh phí về bầu cử…
- NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN ĐƯỢC GiẢI QUYẾT CỦA LUẬT LUẬT BẦU CỬ ĐẠI BiỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN
- 1. Về trách nhiệm gửi biên bản và phiếu bầu của Tổ bầu cử cho các cơ quan hữu quan, Luật bầu cử ĐB HĐND quy định Tổ bầu cử phải gửi biên bản kiểm Luật phiếu, phiếu bầu và các tài liệu khác về bầu cử tới Bầu Ban bầu cử, UBND và Ban thường trực UBMTTQVN cử xã, phường, thị trấn. Trong những tài liệu đó thì phiếu HĐN bầu chỉ có một bản. Vì vậy, trong tổ chức thực hiện, D Tổ bầu cử lúng túng không biết chuyển phiếu bầu cho cơ quan nào. 2. Về thời điểm kết thúc nhiệm vụ của các tổ chức phụ trách bầu cử ĐBHĐND cũng gặp những vướng mắc tương tự như đối với thời điểm kết thúc nhiệm vụ của các tổ chức phụ trách bầu cử ĐBQH
- II. NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN ĐƯỢC GiẢI QUYẾT Với những vấn đề 3.Luật 3. chưa quy nêu trên, việc ban hành định rõ HĐ bầu cử Luật sửa đổi, bổ sung phải trình cơ quan một số điều của Luật có thẩm quyền nào bầu cử ĐBQH và Luật xem xét, quyết bầu cử ĐBHĐND là cần định việc hoãn thiết nhằm bảo đảm ngày bỏ phiếu cuộc bầu cử được tiến hoặc bỏ phiếu sớm hành thuận lợi, tiết kiệm, an toàn, dân chủ gây khó khăn trong và đúng pháp luật. thực hiện
- III. QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG DỰ ÁN LUẬT
- III. QUAN ĐIỂM 1. Góp phần bảo đảm cuộc bầu cử ĐBQH khóa XIII và bầu 2. Kế thừa và phát huy cử ĐBHĐND các cấp nhiệm kỳ những ưu điểm, những quy 2011 – 2016 được tiến hành định vẫn còn phù hợp với yêu dân chủ, đúng pháp luật, an cầu thực tiễn, khắc phục được toàn, tiết kiệm và thực sự là những hạn chế, bất cập trong ngày hội của toàn dân, đáp những quy định của Luật bầu ứng yêu cầu xây dựng, hoàn cử ĐBQH và Luật bầu cử thiện NN pháp quyền xã hội ĐBHĐND; bảo đảm tính ổn chủ nghĩa VN. định, đồng bộ, thống nhất của hệ thống pháp luật Việt Nam.
- III. QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO 3. Tập trung sửa đổi, bổ sung một số vấn đề vướng mắc thật sự cấp bách của các luật về bầu cử do tiến hành bầu cử ĐBQH, bầu cử ĐBHĐND các cấp trong cùng một ngày và trong điều kiện thực hiện thí điểm không tổ chức HĐND huyện, quận, phường tại một số địa phương. Đối với những vấn đề khác thì cần tiếp tục nghiên cứu để tiến hành sửa đổi một cách cơ bản các luật về bầu cử trong thời gian tới.
- PHẦN HAI NHỮNG NỘI DUNG SỬA ĐỔI
- NHỮNG NỘI DUNG SỬA ĐỔI 1. Sửa đổi quy định về Hội đồng bầu cử ở Trung ương Việc sửa đổi được thiết kế theo hướng bên cạnh một số nhiệm vụ, quyền hạn riêng đối với bầu cử ĐBQH thì tổ chức này còn có các nhiệm vụ, quyền hạn chung đối với cả bầu cử ĐBQH và bầu cử ĐBHĐND, như: lãnh đạo việc tồ chức bầu cử trong cả nước; kiểm tra, đôn đốc việc thi hành các quy định của pháp luật về bầu cử; chỉ đạo công tác thông tin, tuyên truyền và vận động bầu cử, công tác bảo vệ AN -TT an toàn xã hội trong cuộc bầu cử. Đồng thời, sửa đổi quy định về trách nhiệm chỉ đạo công tác thông tin, tuyên truyền và vận động bầu cử của CP đối với bầu cử đại biểu HĐND cho phù hợp. (Điểm 3 Điều 1; điểm 2, 3, 9 Điều 2).
- NHỮNG NỘI DUNG SỬA ĐỔI 2. Sửa đổi các quy định về thành lập các Tổ chức phụ trách bầu cử - Thành lập Ủy ban bầu cử ĐBQH và ĐBHĐND cấp tỉnh để thay thế và thực hiện chung nhiệm vụ, quyền hạn của cả Ủy ban bầu cử ĐBQH và Hội đồng bầu cử ĐBHĐND cấp tỉnh. Theo đó, các quy định về Ủy ban bầu cử ĐBQH và quy định về Hội đồng bầu cử ĐBHĐND cấp tỉnh, Hội đồng bầu cử ĐBHĐND cấp huyện, cấp xã đã được sửa đổi thống nhất về tên gọi, thành phần, cơ quan chủ trì thành lập, thời hạn chậm nhất để thành lập với số lượng thành viên được tăng lên (Điểm 4 Điều 1; điểm 2, 4 Điều 2).
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Giới thiệu một số nội dung của Luật Đất đai 2013
67 p | 247 | 64
-
Bài giảng Giới thiệu một số nội dung mới của Luật Nhà ở năm 2014
34 p | 157 | 35
-
Bài giảng Bài 4: Giới thiệu mô hình kim cương - Michael E. Porter
14 p | 163 | 24
-
Bài giảng Bài 1: Giới thiệu về mô hình cân bằng tổng thể khả tính (computable general equilibrium CGE) - Phạm Lan Hương
44 p | 251 | 22
-
Bài giảng Giới thiệu về kinh tế học và kinh tế y tế - Nguyễn Quỳnh Anh
53 p | 148 | 19
-
Bài giảng Kinh tế Vi mô: Bài 1 - Giới thiệu Kinh tế Vi mô - Nguyễn Hoài Bảo
257 p | 120 | 19
-
Bài giảng Bài giới thiệu một số nội dung cơ bản của Nghị định 34/2010/NĐ-CP - Dương Quang Thọ
116 p | 125 | 16
-
Bài giảng Bài 26: Công chứng hợp đồng góp vốn
21 p | 105 | 13
-
Bài giảng Kinh tế học quản lý: Chuyên đề 7 - Nguyễn Văn Dư
12 p | 72 | 10
-
Bài giảng Giới thiệu Luật Bảo hiểm xã hội 2014
23 p | 83 | 9
-
Bài giảng Kinh tế học Vĩ mô - Giới thiệu lý thuyết trò chơi và một số ứng dụng trong kinh tế học vi mô: Phần 2
7 p | 126 | 8
-
Bài giảng Giới thiệu Hệ thống thông tin phục vụ triển khai cơ chế hải quan một cửa quốc gia
11 p | 94 | 6
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Giới thiệu lý thuyết trò chơi và một số ứng dụng trong kinh tế học vi mô
10 p | 159 | 6
-
Bài giảng Bài 2: Giới thiệu về mô hình CGE đơn giản dạng Johansen
13 p | 94 | 5
-
Bài giảng Chủ đề 2: Một số ứng dụng Lý thuyết hành vi người tiêu dùng
18 p | 107 | 4
-
Sử dụng kinh tế học thí nghiệm trong việc giảng dạy các môn kinh tế học ứng dụng
5 p | 88 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 1 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
14 p | 7 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn