Bài giảng Báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính - Chương 7
lượt xem 297
download
Bài giảng Báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính - Chương 7 nhằm giúp bạn nắm bắt khái quát chung về BCTC, nội dung cùa BCKT về báo cáo tài chính, ý kiến của KTV trình bày trên BCKT.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính - Chương 7
- CHƯƠNG 7 BÁO CÁO KIỂM TOÁN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH I.KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BCKT VỀ BCTC II.NỘI DUNG CỦA BCKT VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH III. Ý KIẾN CỦA KTV TRÌNH BÀY TRÊN BCKT 1
- I.KHÁI QUÁT CHUNG BÁO CÁO KiỂM TOÁN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1. BÁO CÁO KIỂM TOÁN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH 2. VAI TRÒ, Ý NGHĨA CỦA BÁO CÁO KIỂM TOÁN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH 3. YÊU CẦU LẬP, TRÌNH BÀY, GỬI BÁO CÁO KIỂM TOÁN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH 2
- I.1.BÁO CÁO KIỂM TOÁN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH Khái niệm: Báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính là loại báo cáo bằng văn bản do kiểm toán viên lập và công bố để nêu rõ ý kiến chính thức của mình về báo cáo taì chính của một đơn vị (tổ chức hoặc doanh nghiệp) đã được kiểm toán. 3
- I.2.VAI TRÒ VÀ Ý NGHĨA CỦA BÁO CÁO KiỂM TOÁN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH • Đối với hoạt động kiểm toán: báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính là khâu cuối cùng trong quá trình thực hiện cuộc kiểm toán báo cáo tài chính để trình bày kết quả của cuộc kiểm toán bằng những ý kiến đánh giá của kiểm toán viên về thông tin định lượng và trình bày báo cáo tài chính theo quy định của chuẩn mực hoặc chế độ kế toán hiện hành • Đối với người sử dụng báo cáo tài chính: giúp cho người sử dụng đánh giá được độ tin cậy của các thông tin định lượng trên báo cáo tài chính trên cơ sở đó mà đưa ra các quyết định kinh tế đúng đắn, hiệu quả trong mối quan hệ kinh tế với tổ chức hoặc doanh nghiệp có báo cáo tài chính 4
- I.3.YÊU CẦU LẬP, TRÌNH BÀY, GỬI BÁO CÁO KiỂM TOÁN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH - Khi kết thúc cuộc kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán viên phải lập báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính trình bày ý kiến về tính trung thực, hợp lí của các thông tin định lượng và sự trình bày các thông tin định lượng này trên báo cáo tài chính do các đơn vị mời kiểm toán đã lập - Phải được trình bày theo chuẩn mực kiểm toán quy định cả về nội dung, kết cấu và hình thức. - Báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính phải được đính kèm với báo cáo tài chính được kiểm toán 5
- II.NỘI DUNG BÁO CÁO KIỂM TOÁN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH II.1.CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA BCKT VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH II.2.CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA MỘT BCKT VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH 6
- II.1.CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA BCKT VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH Báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính gồm các yếu tố cơ bản sau đây và được trình báy theo thứ tự sau đây: 1.Tên và địa chỉ công ty kiểm toán 2.Số hiệu báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính 3.Tiêu đề báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính 4.Người nhận báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính 5.Mở đầu của báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính 6.Phạm vi và căn cứ thực hiện cuộc kiểm toán 7. Ý kiến của KTV và công ty kiểm toán về các báo cáo tài chính đã được kiểm toán 8. Địa điểm và thời gian lập báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính 7 9.Chữ kí và đóng dấu
- II.2.CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA MỘT BCKT VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1.Tên và địa chỉ công ty kiểm toán Trong BCKT về BCTC,cần nêu rõ tên, biểu tượng , địa chỉ giao dịch,số điện thoại ,số fax và các số hiệu liên lạc khác của công ty (hoặc chi nhánh)phát hành BCKT về BCTC. 2.Số hiệu BCKT về BCTC Là số hiệu phát hành BCKT về BCTC của công ty kiểm toán.Số hiệu này cần phải đăng kí chính thức trên hệ thống văn bản của công ty kiểm toán. 8
- II.2.CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA MỘT BCKT VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH 3.Tiêu đề BCKT về BCTC Tiêu đề phải rõ ràng,thích hợp để phân biệt với các loại báo cáo khác. 4.Người nhận BCKT về BCTC Là người kí hợp đồng với người thực hiện kiểm toán.Người nhận BCKT về BCTC có thể là Hội đồng quản trị,Giám đốc hoặc các cổ đông của đơn vị được kiểm toán. 9
- II.2.CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA MỘT BCKT VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH 5.Mở đầu của BCKT về BCTC: Phải ghi rõ các BCTC là đối tượng của cuộc kiểm toán,ghi rõ ngày, niên độ lập BCKT về BCTC … 6.Phạm vi và căn cứ thực hiện cuộc kiểm toán - Chuẩn mực kiểm toán và kế hoạch kiểm toán đã áp dụng trong cuộc kiểm toán - Phải nêu những công việc và thủ tục kiểm toầnm KTV đã thực hiện 7. Ý kiến của KTV trình bày trên BCKT về BCTC - Có 4 loại ý kiến tuỳ thuộc và kết quả cuộc kiểm toán: + ý kiến chấp nhận toàn phần + ý kiến chấp nhận từng phần + ý kiến từ chối + ý kiến không chấp nhận (ý kiến trái ngược) 10
- II.2.CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA MỘT BCKT VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH -Thư quản lí KTV gửi thư quản lí cho giám đốc đơn vị kiểm toán hoặc gửi cho Hội đồng quản trị để giúp doanh nghiệp chấn chỉnh công tác quản lí tài chính,kế toán và hoàn thiện hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ -Phụ lục BCKT về BCTC Để bổ sung thêm về kết quả của cuộc kiểm toán đã được trình bày trên BCKT về BCTC. 11
- II.2.CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA MỘT BCKT VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH 8. Địa điểm và thời gian lập báo cáo kiểm toán về bctc -BCKT về BCTC phải ghi rõ ngày tháng,năm kết thúc toàn bộ cuộc kiểm toán -BCKT về BCTC phải ghi rõ địa điểm của công ty hoặc chi nhánh công ty kiểm toán chiu trách nhiệm phát hành BCKT về BCTC 9.Chữ kí và đóng dấu . 12
- II.2.CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA MỘT BCKT VỀ BCTC -BCKT về BCTC phải kí rõ tên của KTV là người chịu trách nhiệm kiểm toán,và ghi rõ tên của Giám đốc hoặc người được uỷ quyền của công ty kiểm toán chịu trách nhiệm phát hành BCKT về BCTC -Dưới mỗi chữ kí phải ghi rõ họ tên,trên chữ kí của Giám đốc phải đóng dấu của công tych trách nhiệm phát hành BCKT về BCTC. -Giữa các trang của BCKT về BCTC phải được đóng dấu giáp lai -Phù hợp với thông lệ chung của Quốc tế ,Giám đốc được phép kí bằng tên của mình và đóng dấu công ty kiểm toán. 13
- III.Ý KIẾN CỦA KTV TRÌNH BÀY TRÊN BCKT VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1. Ý kiến chấp nhận toàn phần 2. Ý kiến chấp nhận từng phần 3. Ý kiến từ chối 4. Ý kiến không chấp nhận 14
- III.1.Ý KIẾN CHẤP NHẬN TOÀN PHẦN Được đưa ra trong trường hợp: KTV và công ty kiểm toán cho rằng BCTC phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu và phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam Lưu ý: BCTC được kiểm toán có những sai sót , đã được KTV phát hiện, được điều chỉnh theo ý KTV và được KTV chấp nhận Ý kiến chấp nhận toàn phần không có nghĩa là BCTC được kiểm toán là hoàn toàn đúng, mà có thể có sai sót nhưng không trọng yếu Báo cáo kiểm toán có một đoạn nhận xét để làm sáng tỏ một số yếu tố ảnh hưởng không trọng yếu đến BCTC,nhưng không 15 có ảnh hưởng đến Báo cáo kiểm toán
- III.2 Ý KIẾN CHẤP NHẬN TỪNG PHẦN Ý kiến chấp nhận từng phần được đưa ra trong trường hợp KTV và Công ty kiểm toán cho rằng BCTC chỉ phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu tình hình tài chính của đơn vị ,nếu không bị ảnh hưởng bởi các yếu tố ngoại trừ và yếu tố tuỳ thuộc mà KTV đã nêu ra trong Báo cáo kiểm toán về BCTC Ý kiến tuỳ thuộc là ý kiến trọng yếu mà không chắc chắn thường liên quan đến các sự kiện có thể xảy ra trong tương lai Ý kiến chấp nhận từng phần có yếu tố ngoại trừ được đưa ra do KTV bất đòng với BGĐ hay do công việc kiểm toán bị giới hạn 16
- III.3 Ý KIẾN TỪ CHỐI Được đưa ra trong trường hợp: KTV không thu thập đủ bằng chứng để đưa ra kết luận kiểm toán Hậu quả của việc giới hạn phạm vi kiểm toán là quan trọng 17
- III.4 Ý KIẾN KHÔNG CHẤP NHẬN ý kiến không chấp nhận (ý kiến trái ngược ) được sử dụng: Phạm vi công việc kiểm toán bị giới hạn là nghiêm trọng Không nhất trí với BGĐ đơn vị được kiểm toán về việc lựa chọn và áp dụng chuẩn mực và chế độ kế toán Các thông tin ghi trong BCTC hoặc thuyết minh BCTC là không phù h ợp 18
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Lý thuyết kiểm toán - TS. Lê Văn Luyện
179 p | 2419 | 1374
-
Bài giảng Lý thuyết kiểm toán - Chương 2: Các tổ chức và hoạt động của các tổ chức kiểm toán
20 p | 299 | 62
-
Bài giảng Lý thuyết kiểm toán: Chương 5 Quy trình kiểm toán và báo cáo kiểm toán
20 p | 259 | 46
-
Bài giảng Lý thuyết kiểm toán - Chương 3: Báo cáo kiểm toán
21 p | 395 | 43
-
Bài giảng Chương 4: Kết thúc kiểm toán và lập báo cáo kiểm toán
22 p | 466 | 27
-
Bài giảng Kiểm toán - Chương 6: Báo cáo kiểm toán
26 p | 223 | 27
-
Bài giảng Quy trình và báo cáo kiểm toán - Vũ Hữu Đức
41 p | 186 | 17
-
Bài giảng Tổng quan kiểm toán (TS Trần Phước) - Chương 4.2 Hoàn thành kiểm toán
30 p | 158 | 14
-
Bài giảng Chương 6: Tổng hợp lập báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính và thư quản lý
13 p | 191 | 14
-
Bài giảng Kiểm toán hoạt động - Chương 3: Báo cáo kiểm toán (ĐH Kinh tế TP. HCM)
12 p | 91 | 8
-
Bài giảng môn học Kiểm toán báo cáo tài chính - Chương 7: Kiểm toán chu kỳ HTK - CP - GT
46 p | 132 | 8
-
Bài giảng Thực hành kiểm toán báo cáo tài chính
29 p | 61 | 7
-
Bài giảng Lý thuyết kiểm toán: Chương 5 - TS. Lê Văn Luyện
20 p | 103 | 6
-
Bài giảng Kiểm toán báo cáo tài chính 2 - Chương 4: Tổng hợp kết quả kiểm toán và lập báo cáo kiểm toán
20 p | 24 | 3
-
Bài giảng Kiểm toán hoạt động: Báo cáo kiểm toán - Vũ Hữu Đức
18 p | 33 | 2
-
Bài giảng Tổng luận kiểm toán - Chương 2: Khuôn mẫu quốc tế về kiểm toán và dịch vụ đảm bảo
22 p | 21 | 2
-
Bài giảng Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam - Chương 5: Chuẩn mực về kết thúc kiểm toán
29 p | 11 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn