intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Bảo trì hệ thống điện trong công nghiệp: Phần 10 - Nguyễn Ngọc Phúc Diễm, Trịnh Hoàng Hơn

Chia sẻ: Estupendo Estupendo | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:41

120
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phần 10 đề cập đến vấn đề an toàn điện trong hệ thống điện. Nội dung trình bày trong chương này gồm có: Nguyên tắc cơ bản, những rủi ro trong một hệ thống điện, những hiệu ứng của dòng điện khi đi qua cơ thể con người,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Bảo trì hệ thống điện trong công nghiệp: Phần 10 - Nguyễn Ngọc Phúc Diễm, Trịnh Hoàng Hơn

  1. Người soạn & trình bày: «TRI THỨC làm người ta KHIÊM TỐN NGUYỄN NGỌC Phúc Diễm Trịnh Hoàng Hơn NGU SI làm người ta KIÊU NGẠO» - Ngạn ngữ Anh Nhà C1 – 268 Lý Thường Kiệt, P.14, Q.10, TP.HCM - ĐT: (84.8) 8 647 256 – Ext: 5342 – Fax: (84.8) 8 647 525 http://www.iut.hcmut.edu.vn ĐH Bách Khoa, 14/07/2015
  2. Nguyên tắc cơ bản  Các rủi ro  Bảo vệ con người chống tiếp xúc trực tiếp  Bảo vệ con người chống tiếp xúc gián tiếp  Bảo vệ con người theo tiêu chuẩn IEC 479 (IEC 60479: Effects of current on human beings and livestock ) ©NGUYỄN NGỌC Phúc Diễm «TRI THỨC làm người ta KHIÊM TỐN Bách Khoa, 14/07/2015/ MIE1/ P10 / 2 & Trịnh Hoàng Hơn NGU SI làm người ta KIÊU NGẠO» - Ngạn ngữ Anh
  3. Những rủi ro trong một hệ thống điện  Ngắn mạch  Quá tải  Dòng rò  Nguyên nhân:  Hư phần cách điện của dây dẫn  Dòng rò «trên bề mặt» (độ ẩm, bụi bẩn)  Dòng rò trên dây nối đất (pha/mass)  Hậu quả:  Hỏa hoạn  Giật điện  Phá hủy các bộ tải ©NGUYỄN NGỌC Phúc Diễm «TRI THỨC làm người ta KHIÊM TỐN Bách Khoa, 14/07/2015/ MIE1/ P10 / 3 & Trịnh Hoàng Hơn NGU SI làm người ta KIÊU NGẠO» - Ngạn ngữ Anh
  4. Nguy cơ hỏa hoạn Chỉ cần 300 mA là đủ để bắt lửa ©NGUYỄN NGỌC Phúc Diễm «TRI THỨC làm người ta KHIÊM TỐN Bách Khoa, 14/07/2015/ MIE1/ P10 / 4 & Trịnh Hoàng Hơn NGU SI làm người ta KIÊU NGẠO» - Ngạn ngữ Anh
  5. Nguyên tắc cơ bản Bảo vệ con người, tiếp xúc trực tiếp Định nghĩa:  «là tiếp xúc của người hoặc thú nuôi trong nhà với vật dẫn tác dụng (pha hoặc trung tính) hoặc các chi tiết dẫn điện bình thường có điện» ©NGUYỄN NGỌC Phúc Diễm «TRI THỨC làm người ta KHIÊM TỐN Bách Khoa, 14/07/2015/ MIE1/ P10 / 5 & Trịnh Hoàng Hơn NGU SI làm người ta KIÊU NGẠO» - Ngạn ngữ Anh
  6. Nguyên tắc cơ bản Bảo vệ con người, tiếp xúc gián tiếp Định nghĩa:  «là tiếp xúc của người hoặc thú nuôi trong nhà với những đồ vật có áp do hư hỏng tại phần cách điện trong thiết bị» ©NGUYỄN NGỌC Phúc Diễm «TRI THỨC làm người ta KHIÊM TỐN Bách Khoa, 14/07/2015/ MIE1/ P10 / 6 & Trịnh Hoàng Hơn NGU SI làm người ta KIÊU NGẠO» - Ngạn ngữ Anh
  7. Nguyên tắc cơ bản Các mức độ bảo vệ mức 1… … bảo vệ là bắt buộc mức 2… … bảo vệ là bắt buộc mức 3… … bảo vệ là bổ sung ©NGUYỄN NGỌC Phúc Diễm «TRI THỨC làm người ta KHIÊM TỐN Bách Khoa, 14/07/2015/ MIE1/ P10 / 7 & Trịnh Hoàng Hơn NGU SI làm người ta KIÊU NGẠO» - Ngạn ngữ Anh
  8. Nguyên tắc cơ bản Các mức độ bảo vệ mức 1… … là bắt buộc ©NGUYỄN NGỌC Phúc Diễm «TRI THỨC làm người ta KHIÊM TỐN Bách Khoa, 14/07/2015/ MIE1/ P10 / 8 & Trịnh Hoàng Hơn NGU SI làm người ta KIÊU NGẠO» - Ngạn ngữ Anh
  9. Nguyên tắc cơ bản Các mức độ bảo vệ mức 2… Máy cắt hoặc Cầu chì (CB) … là bắt buộc hoặc thiết bị vi sai ©NGUYỄN NGỌC Phúc Diễm «TRI THỨC làm người ta KHIÊM TỐN Bách Khoa, 14/07/2015/ MIE1/ P10 / 9 & Trịnh Hoàng Hơn NGU SI làm người ta KIÊU NGẠO» - Ngạn ngữ Anh
  10. Nguyên tắc cơ bản Các mức độ bảo vệ mức 3… … là bổ sung ©NGUYỄN NGỌC Phúc Diễm «TRI THỨC làm người ta KHIÊM TỐN Bách Khoa, 14/07/2015/ MIE1/ P10 / 10 & Trịnh Hoàng Hơn NGU SI làm người ta KIÊU NGẠO» - Ngạn ngữ Anh
  11. Nguy cơ phá hủy các bộ tải Những thiệt hại gây ra cho một hệ thống ©NGUYỄN NGỌC Phúc Diễm «TRI THỨC làm người ta KHIÊM TỐN Bách Khoa, 14/07/2015/ MIE1/ P10 / 11 & Trịnh Hoàng Hơn NGU SI làm người ta KIÊU NGẠO» - Ngạn ngữ Anh
  12. Bảo vệ ngăn chặn lửa Các nguyên nhân gây ra tia lửa điện:  làm nóng chảy dây do quá tải  dây dẫn bị hư cách điện  đấu nối sai  có tia lửa tại tiếp điểm  dòng rò thường xuyên đi qua phần cách điện ©NGUYỄN NGỌC Phúc Diễm «TRI THỨC làm người ta KHIÊM TỐN Bách Khoa, 14/07/2015/ MIE1/ P10 / 12 & Trịnh Hoàng Hơn NGU SI làm người ta KIÊU NGẠO» - Ngạn ngữ Anh
  13. Bảo vệ chống lại lửa Biện pháp:  sử dụng một bộ vi sai cho mỗi một điểm xuất phát  ví dụ: cho điểm xuất phát trong tủ phân phối điện cuối  IEC 364 khuyên bạn nên dùng một bộ vi sai
  14. Nguyên tắc cơ bản Bảo vệ con người, tiếp xúc trực tiếp  Các kiểu bảo vệ ©NGUYỄN NGỌC Phúc Diễm «TRI THỨC làm người ta KHIÊM TỐN Bách Khoa, 14/07/2015/ MIE1/ P10 / 14 & Trịnh Hoàng Hơn NGU SI làm người ta KIÊU NGẠO» - Ngạn ngữ Anh
  15. Nguyên tắc cơ bản Bảo vệ con người IEC 479 (IEC 60479: Effects of current on human beings and livestock) Tổng trở của cơ thể con người Uc=ZT.ID ©NGUYỄN NGỌC Phúc Diễm «TRI THỨC làm người ta KHIÊM TỐN Bách Khoa, 14/07/2015/ MIE1/ P10 / 15 & Trịnh Hoàng Hơn NGU SI làm người ta KIÊU NGẠO» - Ngạn ngữ Anh
  16. Nguyên tắc cơ bản Bảo vệ con người IEC 479 (IEC 60479: Effects of current on human beings and livestock) Tổng trở của cơ thể con người ZT: Uc=ZT.ID  ZT phụ thuộc vào: - tần số - hiệu điện thế tại điểm tiếp xúc - quãng đường đi qua cơ thể con người ©NGUYỄN NGỌC Phúc Diễm «TRI THỨC làm người ta KHIÊM TỐN Bách Khoa, 14/07/2015/ MIE1/ P10 / 16 & Trịnh Hoàng Hơn NGU SI làm người ta KIÊU NGẠO» - Ngạn ngữ Anh
  17. Nguyên tắc cơ bản Bảo vệ con người IEC 479 (IEC 60479: Effects of current on human beings and livestock) Tổng trở của cơ thể con người ZT: Uc=ZT.ID  ZT phụ thuộc vào: - tần số - hiệu điện thế tại điểm tiếp xúc - quãng đường đi qua cơ thể con người  Những nguy hiểm xảy đến phụ thuộc vào: - cường độ dòng điện ID - thời gian dòng điện đi qua ©NGUYỄN NGỌC Phúc Diễm «TRI THỨC làm người ta KHIÊM TỐN Bách Khoa, 14/07/2015/ MIE1/ P10 / 17 & Trịnh Hoàng Hơn NGU SI làm người ta KIÊU NGẠO» - Ngạn ngữ Anh
  18. Nguyên tắc cơ bản Bảo vệ con người IEC 479 (IEC 60479: Effects of current on human beings and livestock) Tổng trở của cơ thể con người ZT: Uc=ZT.ID  ZT phụ thuộc vào: - tần số - hiệu điện thế tại điểm tiếp xúc - quãng đường đi qua cơ thể con người  Những nguy hiểm xảy đến phụ thuộc vào: - cường độ dòng điện ID - thời gian dòng điện đi qua  Tại mức 50 Hz, độ nhạy là tối đa ©NGUYỄN NGỌC Phúc Diễm «TRI THỨC làm người ta KHIÊM TỐN Bách Khoa, 14/07/2015/ MIE1/ P10 / 18 & Trịnh Hoàng Hơn NGU SI làm người ta KIÊU NGẠO» - Ngạn ngữ Anh
  19. Những hiệu ứng của dòng điện khi đi qua cơ thể con người Đường cong C của IEC 479-1  không vượt quá giới hạn dòng và thời gian Ñaëc tuyeán moâ taû quan heä doøng ñieän qua ngöôøi theo thôøi gian (khi doøng xoay chieàu qua cô theå ngöôøi töø tay traùi sang tay phaûi hay ngöôïc laïi) ©NGUYỄN NGỌC Phúc Diễm «TRI THỨC làm người ta KHIÊM TỐN Bách Khoa, 14/07/2015/ MIE1/ P10 / 19 & Trịnh Hoàng Hơn NGU SI làm người ta KIÊU NGẠO» - Ngạn ngữ Anh
  20. Những hiệu ứng của dòng điện khi đi qua cơ thể con người Đường cong C của IEC 479-1  không vượt quá giới hạn dòng và thời gian Ñöôøng A : ngöôõng cho pheùp cuûa doøng qua ngöôøi khoâng gaây nguy hieåm. Ñöôøng B : ngöôõng laøm cô giaät cô baép. Ñöôøng C1: ngöôõng xaùc suaát 0% laøm ñöùng tim. Ñöôøng C2: ngöôõng xaùc suaát 5% laøm ñöùng tim. Ñöôøng C3: ngöôõng xaùc suaát 50% laøm ñöùng tim. Vuøng AC-1 (imperceptible) khoâng caûm nhaän ñöôïc doøng ñieän qua ngöôøi. Vuøng AC-2 (perceptible) caûm nhaän ñöôïc doøng ñi qua ngöôøi. Vuøng AC-3 (muscular contraction) laøm co giaät cô baép. Vuøng AC-4.1 (heart fibrillation) xaùc suaát 5% laøm ñöùng tim. Vuøng AC-4.2 : xaùc suaát 50% laøm ñöùng tim. Vuøng AC-4.3 : xaùc suaát treân 50% laøm ñöùng tim. ©NGUYỄN NGỌC Phúc Diễm «TRI THỨC làm người ta KHIÊM TỐN Bách Khoa, 14/07/2015/ MIE1/ P10 / 20 & Trịnh Hoàng Hơn NGU SI làm người ta KIÊU NGẠO» - Ngạn ngữ Anh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2