Bài giảng Bảo vệ Rơle và tự động hóa: Chương 10 - Đặng Tuấn Khanh
lượt xem 37
download
Tổng quan tự đóng lại, tự đóng lại kết hợp MC và hệ thống tự đóng lại, máy cắt tự đóng lại, phối hợp ACR và các thiết bị bảo vệ là những nội dung chính trong bài giảng chương 10 "Tự đóng lại". Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài giảng để có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Bảo vệ Rơle và tự động hóa: Chương 10 - Đặng Tuấn Khanh
- Đại học quốc gia Tp.HCM Trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM TỰ ĐÓNG LẠI Company LOGO GV : ĐẶNG TUẤN KHANH Tự động hóa trong HTĐ 1
- Chương I TỰ ĐÓNG LẠI Tự động hóa trong HTĐ 2
- Chương I I. Tổng quan II. TĐL kết hợp MC (ACR) và hệ thống TĐL (ARS) III. Máy cắt TĐL (ACR) IV. Phối hợp ACR và các thiết bị bảo vệ Tự động hóa trong HTĐ 3
- I. Tổng quan v Các thống kê cho thấy bất kỳ đường dây trên không vận hành với điện áp cao (> 6kV) đều có sự cố thoáng qua (8090%). Điện áp càng cao thì sự cố thoáng qua càng nhiều. v Sự cố thoáng qua do sét, dây lắc lư hay va chạm vật thể bên ngoài ... v Ngoài ra còn có sự cố lâu dài. v Việt Nam là nước nhi Tựệđộng t đới, hóanên rất HTĐ trong dễ bị sự 4cố thoáng qua. Do
- I. Tổng quan v Trong phần lớn các sự cố nếu đường dây bị sự cố được cắt ra tức thời và thời gian mất điện đủ lớn để khử ion do hồ quang sinh ra thì việc đóng lại sẽ phục hồi thành công việc cung cấp điện cho đường dây. v Các MC có trang bị TĐL sẽ thực hiện nhiệm vụ này một cách tự động. Ngoài ra, nó còn giữ ổn định và đồng bộ cho hệ thống. Vì trên đường dây truyền tải, đặc biệt là đường dây liên kết hai hệ thống lớn. Việc tách đường dây này ra sẽ Tự động hóa trong HTĐ 5
- I. Tổng quan Để thực hiện TĐL: có 2 loại v Kết hợp máy cắt với hệ thống tự đóng lại (ARS_AutoReclosing Schemes): Đối với đường dây truyên tải cao áp công suất lớn nên đòi hỏi công suất cắt phải lớn và thời gian tác động phải nhanh. Cho nên người ta dùng máy cắt kết hợp với hệ thống điều khiển TĐL để thực hiện việc TĐL.(dùng mạng truyền tải) Máy cắt TĐL (ACR_Automatic Circuit Recloser): được thiết kế trọn bộ kết hợp máy cắt với chức năng của rơle bảo vệ và rơle tự đóng lại nên cấu tạo phức tạp, giá thành thấp, khả năng cắt dòng sự cố nhỏ, công suất cắt khoảng 150 MVA cấp 15kV, 300 Tự động hóaMVA cấp 22 6kV. (dùng mạng trong HTĐ
- I. Tổng quan Làm việc Trở về v Sự cố TĐ Chu Mạch đóng TĐ hoàn đóng kỳ Bảo vệ kích đóng toàn TĐL hoạt Thời gian Thời gian bảo vệ Hồ TĐ mở đóng Kích TĐ bắt quang hoàn cuộn đầu tắ t toàn MC cắt mở Thời Thời gian gian mở dập hồ quang Sự cố Thời gian Thời gian gián thoáng vận hành đoạn MC qua Thời gian bị nhiễu loạn Tự động hóa trong HTĐ 7
- I. Tổng quan 1. Các yêu cầu chính đối với TĐL 2. Phân loại TĐL Tự động hóa trong HTĐ 8
- 1. Các yêu cầu chính đối với TĐL a. Tác động nhanh b. Tác động với mọi sự cố c. Yêu cầu sơ đồ TĐL một pha d. Thời gian min của tín hiệu đi đóng lại máy cắt đủ để máy cắt đóng chắc chắn. e. TĐL phải tự trở về f. TĐL không được lặp đi lặp lại g. Sơ đồ TĐL có thể khóa trong trường hợp đặc biệt Tự động hóa trong HTĐ 9
- 1. Các yêu cầu chính đối với TĐL a. Tác động nhanh: hạn chế bởi thời gian khử ion tại chỗ bị ngắn mạch, như vậy chu kỳ TĐL phụ thuộc vào thời gian đóng máy cắt và thời gian khử ion. Điện áp Thời gian khử (kV) ion Chu kỳ giây
- 1. Các yêu cầu chính đối với TĐL b. Tác động với mọi sự cố c. Yêu cầu sơ đồ TĐL một pha: Khi có sự cố một pha chạm đất, sơ đồ TĐL một pha sẽ tác động và chỉ đóng lại pha bị sự cố, nên rơle TĐL được lắp riêng từng pha. Nhưng nếu sự cố lâu dài thì cắt và khóa cả ba pha. Tự động hóa trong HTĐ 11
- 1. Các yêu cầu chính đối với TĐL d. Thời gian nhỏ nhất của tín hiệu đi đóng lại máy cắt đủ để máy cắt đóng chắc chắn. e. TĐL phải tự trở về f. TĐL không được lặp đi lặp lại g. Sơ đồ TĐL có thể khóa trong trường hợp đặc biệt (sự cố bên trong MBA, mở máy cắt bằng tay ...) Tự động hóa trong HTĐ 12
- 2. Phân loại TĐL a. Phân loại theo số lần tác động: TĐL một lần hay TĐL nhiều lần b. Phân loại theo số pha: TĐL một pha hay TĐL ba pha c. Phân loại theo thiết bị: TĐL đường dây, TĐL thanh góp ... Ngoài ra còn có TĐL tần số, không đồng bộ... Tự động hóa trong HTĐ 13
- II. Tự đóng lại kết hợp MC với HT TĐL (ARS) 1. Tổng quan 2. Ảnh hưởng ARS đối với ổn định hệ thống 3. ARS tốc độ cao 4. ARS tốc độ chậm 5. ARS một pha và ba pha Tự động hóa trong HTĐ 14
- 1. Tổng quan v Ta đã biết ARS dùng cho đường dây cao áp công suất lớn và siêu cao áp. Trên đường dây cao áp hay siêu cao áp, vấn đề quang trọng cần quan tâm là duy trì sự ổn định và đồng bộ hệ thống nên việc áp dụng ARS là cần thiết. Để hiểu vấn đề này, chúng ta cần biết về khái niệm ổn định. v Tự động hóa trong HTĐ 15
- 1. Tổng quan v Để hiểu vấn đề này, chúng ta cần biết về khái niệm ổn định. U1 δ U2 0 I ~ ~ Dòng điện: U1�δ − U1�0 I= R + jX Công suất truyền từ máy phát vào hệ thống: U2 UU P1 + jQ1 = U 1 I * = 1 2 ( R + jX ) − 1 2 2 ( R cos δ − X sin δ ) + j ( X cos δ + R sin δ ) � � � � Z Z Tự động hóa trong HTĐ 16
- 1. Tổng quan Để hiểu vấn đề này, chúng ta cần biết về khái niệm ổn định. v U1 δ U2 0 I ~ ~ Công suất P truyền từ máy phát vào hệ thống: U12 R U1U 2 P1 = 2 − 2 ( R cos δ − X sin δ ) Z Z Ở cấp điện áp cao thì R được bỏ qua, nên ta có: U1U 2 P1 = ( sin δ ) X Tự động hóa trong HTĐ 17
- 1. Tổng quan v Ở môn học này chúng ta cần biết khái niệm ổn định theo tiêu chuẩn diện tích. δ2 δc δ2 � (P m − Pe ) d δ = 0 � � (P m − Pe ) d δ = � ( P − P ) dδ e m δ0 δ0 δc v Diện tích tăng tốc Stt v Diện tích hãm tốc Sht Điều kiện để hệ thống ổn định: Stt ≤ Sht Điều kiện giới hạn ổn định: Stt = Sht max Tự động hóa trong HTĐ 18
- 1. Tổng quan Như vậy để hệ thống ổn định: v Phải đảm bảo cắt loại bỏ sự cố nhanh chống để Stt
- 2. Ảnh hưởng ARS đối với ổn định hệ thống Cho hệ thống v P Phân tích: v PT δ Tự động hóa trong HTĐ 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Bảo vệ Rơle và tự động hóa: Chương 3 - Đặng Tuấn Khanh
26 p | 305 | 65
-
Bài giảng Bảo vệ Rơle và tự động hóa: Chương 5 - Đặng Tuấn Khanh
30 p | 187 | 50
-
Bài giảng Bảo vệ Rơle và tự động hóa: Chương 7 - Đặng Tuấn Khanh
25 p | 126 | 33
-
Bài giảng Bảo vệ Rơle và tự động hóa: Chương 8 - Đặng Tuấn Khanh
38 p | 121 | 32
-
Bài giảng Bảo vệ Rơle và tự động hóa: Chương 6 - Đặng Tuấn Khanh
23 p | 133 | 30
-
Bài giảng Bảo vệ Rơle và tự động hóa: Chương 4 - Đặng Tuấn Khanh
29 p | 115 | 25
-
Bài giảng Bảo vệ rơle và tự động hóa: Chương 2 - Đặng Tuấn Khanh (2014)
4 p | 135 | 21
-
Bài giảng Bảo vệ rơle và tự động hóa: Chương 1 - Đặng Tuấn Khanh (2014)
17 p | 126 | 18
-
Bài giảng Bảo vệ rơle và tự động hóa: Chương 9 - Đặng Tuấn Khanh (2014)
9 p | 108 | 14
-
Bài giảng Bảo vệ rơle và tự động hóa: Bài mở đầu - Đặng Tuấn Khanh (2014)
6 p | 120 | 13
-
Bài giảng Bảo vệ rơle và tự động hóa: Chương 4 - Đặng Tuấn Khanh (2014)
8 p | 121 | 11
-
Bài giảng Bảo vệ rơle và tự động hóa: Chương 5 - Đặng Tuấn Khanh (2014)
8 p | 110 | 11
-
Bài giảng Bảo vệ rơle và tự động hóa: Chương 8 - Đặng Tuấn Khanh (2014)
12 p | 86 | 10
-
Bài giảng Bảo vệ rơle và tự động hóa: Chương 7 - Đặng Tuấn Khanh (2014)
5 p | 115 | 10
-
Bài giảng Bảo vệ rơle
237 p | 46 | 9
-
Bài giảng Bảo vệ rơle và tự động hóa: Chương 6 - Đặng Tuấn Khanh (2014)
6 p | 109 | 7
-
Bài giảng Bảo vệ Rơle & tự động hóa: Chương 2 - Phạm Thị Minh Thái
12 p | 34 | 3
-
Bài giảng Bảo vệ Rơle & tự động hóa: Chương 1 - Phạm Thị Minh Thái
26 p | 41 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn