intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Bệnh học ho gà do - Ths. Trần Thị Hồng Vân

Chia sẻ: Gia Huy Dương | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:28

211
lượt xem
49
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tìm hiểu Bài giảng Bệnh học ho gà do Ths. Trần Thị Hồng Vân trình bày để biết được các thông tin cơ bản về bệnh ho gà như nguyên nhân gây bệnh, triệu chứng, cách phòng bệnh và điều trị,... Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn. Mời cùng tham khảo để nắm bắt nội dung thông tin tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Bệnh học ho gà do - Ths. Trần Thị Hồng Vân

  1. ThS. GVC Trần Thị Hồng Vân
  2.  Vi khuẩn ho gà :Bordetella pertussis  Trực khuẩn gram âmkích thước 0,3­0,5 × 1­ 1,5µm, hai đầu nhọn.  Ưa khí, không di động, không sinh nha bào.  Nuôi cấy thích hợp ở nhiệt độ 37oC, phát triển tốt  ở môi trường máu.   Vi khuẩn kém chịu đựng với nhiệt độ, dưới ánh  sáng mặt trời chết sau 1 giờ, ở nhiệt độ 55oC  chết sau 30 phút.
  3.  Bordetella pertussis có vỏ là một kháng nguyên  đa đường, có kháng nguyên bề mặt và kháng  nguyên ngưng kết hồng cầu.   Nội độc tố có hai loại chịu nhiệt và không chịu  nhiệt.   Độc tố chịu nhiệt có tính protein, giúp tạo được  giải độc tố và miễn dịch kháng độc tố.
  4.  Scientific classification Lĩnh vực                :Bacteria Ngành (Phylum)    :Proteobacteria Lớp (Class)           : Beta Proteobacteria Bộ (Order)             :Burkholderiales Họ(Family)             :Alcaligenaceae Loại, giống(Genus):Bordetella Loài(Species)        :pertussis Binomial name                         Bordetella pertussis  (Bergey et al. 1923) Moreno­López 1952
  5. 2.1. Nguồn bệnh, đường lây, người cảm thụ:   Nguồn bệnh:  Là những bệnh nhân bị bệnh ho gà.  Bệnh lây lan mạnh trong tuần đầu của bệnh.  Chưa xác định được có người lành mang khuẩn.  Đường lây: Bệnh lây theo đường hô hấp do vi khuẩn có trong  những hạt nước bọt bắn ra từ mũi, miệng bệnh nhân khi  ho, hắt hơi trực tiếp sang người lành. Phạm vi lây lan khoảng dưới 3 mét. Vi khuẩn ho gà không lây gián tiếp qua đồ vật do kém  chịu đựng với ngoại cảnh. 
  6.  Người cảm thụ: Bệnh ho gà gặp ở mọi lứa tuổi, mọi vùng nhưng  chủ yếu là ở trẻ em 1­6 tuổi. Trẻ càng ít tuổi bệnh  càng nặng. Tử vong chủ yếu ở trẻ 
  7.  Toàn thế giới: hàng năm có 60 triệu trường hợp ho gà > 500 000 trường hợp tử vong Giảm nhiều ở các nước có CTTCMR  2005: 194;    2004: 328;      2003 : 716      2002:  662;    2001: 1242;    2000 :  1426     1990: 4045  (WHO)
  8. 80.00 100% 90% 70.00 Tỷ lệ mắc ho gà/100.000 dân 80% 60.00 Tỷ lệ tiêm v ắc xin DPT3 70% 50.00 60% 40.00 50% 40% 30.00 30% 20.00 20% 10.00 10% 0.00 0% 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Năm DPT3 ho gà
  9.  Vi khuẩn theo các giọt nước nhỏ xâm nhập vào  biểu mô đường hô hấp  VKHG chỉ xâm nhập vào vùng biểu mô có nhung  mao và không xâm nhập vào máu  VK gây viêm niêm mạc PQ và kích thích tăng tiết  nhầy.
  10.  Độc tố do VK tiết ra:  filamentous hemagglutinin (FHA),  agglutinogens, pertactin (Pn): giúp VK tấn  công niêm mạc biểu mô PQ PT  t/đ lên biểu mô HH, tăng nhạy cảm với his.,  tăng TB lymphocyte, tăng tiết insulin… Độc tố HG còn tác động lên TT hô hấp của  TKTƯ  Cơn ho điển hình, cơn ngừng thở
  11. 4.1.Thể bệnh điển hình: Bệnh diễn biến qua 3 giai đoạn  Thời kỳ nung bệnh:TB 3­12 ngày, có thể 30 ngày, không  triệu chứng 4.1.2. Thời kỳ khởi phát/ giai đoạn viêm long  1­ 2 tuần  Sốt nhẹ  Viêm long: ho khan, hắt hơi, chảy nước mũi, đau rát  họng, dần chuyển thành ho cơn
  12. 4.1.3. Thời kỳ toàn phát/ giai đoạn ho cơn  2­6 tuần  Cơn ho gà điển hình:  Tiền triệu: Ho cơn dài: ngừng thở: Thở rít vào: Ho tiếp tục… Khạc đờm trắng quánh dính  kết thúc cơn ho. Tái diễn: > 10 cơn/ngày  rất nặng Ngoài cơn: bt (trừ trường hợp có BC) hoặc có  các biểu hiện hậu quả của cơn ho: mặt hơi phù  nề, mi mắt phù mọng, hãm lưỡi đứt và loét hoặc  chảy máu kết mạc mắt.
  13. 4.1.4. Thời kỳ lui bệnh: 2­12 tuần  Cơn ho thưa dần Mức độ nặng của cơn giảm dần 4.2. Thể bệnh khác:  Theo mức độ : Thể nhẹ: chỉ hắt hơi/ cơn ho nhẹ (trẻ đã tiêm  phòng) Thể nặng: có biến chứng  Theo tuổi: SS: cơn ngừng thở thường xuyên, BC nặng, TV Người lớn: nhẹ, dai dẳng 
  14. 5.1. CTM: BC tăng cao: 20000­40000/mm3 chủ yếu Lympho 70­80% 5.2. Vi sinh: Tìm VK HG trong 2 tuần đầu ­ cấy dịch họng, tỵ hầu: ­ PCR
  15.  BC ở nhiều cơ quan  Nguyên nhân: do cơn ho, NT bội nhiễm, dinh d ưỡng  Các BC thường gặp: ­ Ngừng thở ­ VPQP ­ Xẹp phổi ­ Giãn PQ ­ VTG ­ Tràn khí màng phổi, trung thất
  16. ­ Hạ đường huyết ­ Co giật: do thiếu oxy não, độc tố, xuất huyết não,  viêm não ­ Xuất huyết ­ Lồng ruột, thoát vị, sa trực tràng ­ Suy dinh dưỡng…
  17.  Chẩn đoán xác định: ­ LS: cơn ho điển hình, cơn ngừng thở ­ DTễ: Nhiều trẻ xung quanh  ­ XN: BC và Lympho tăng cao ­ VK (+)  Chẩn đoán biến chứng:   Chẩn đoán phân biệt:  Viêm thank khí phế quản VPQP Viêm tiểu PQ VN, XHN…
  18. 6.1. Kháng sinh: ­ HG đáp ứng với nhiều loại KS: Ery., macrolide,  quinolone, 3th­ceph., ampicillin, rifamycin, TMX… Không đ/ư với 1th và 2th­ceph ­ Cần điều trị KS sớm 2 tuần đầu ­ Thời gian ĐT: 7­10 ngày ­ Erythromycin uống 30­50mg/kg/ngày
  19. 6.2. Điều trị triệu chứng  Giảm cơn ho: ­  Tránh các kích thích: yên tĩnh, giảm ánh sáng,  tiếng động, đụng chạm, giảm các kích thích do  thủ thuật… ­  Thuốc an thần: Phenobacbital 5­10 mg/kg/ngày  chia 2 lần  Loãng đờm: ­ Cung cấp đủ dịch: uống, truyền dịch chậm khi  không uống được ­ Thuốc long đờm:  ­ Thuốc kháng Histamin có thể làm khô đặc đờm  Hỗ trợ HH: thở oxy, thở máy khi cần
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2