intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Bước đầu đánh giá hiệu quả điều trị suy tĩnh mạch chi dưới bằng can thiệp RF và laser tại Trung tâm Tim mạch Bệnh viện E - Ths. Bs. Nguyễn Thị Mai Hương

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:25

29
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Bước đầu đánh giá hiệu quả điều trị suy tĩnh mạch chi dưới bằng can thiệp RF và laser tại Trung tâm Tim mạch Bệnh viện E do Ths. Bs. Nguyễn Thị Mai Hương biên soạn trình bày các nội dung chính sau: Suy tĩnh mạch chi dưới; Mức độ bệnh theo phân độ CEAP; Điều trị suy tĩnh mạch chi dưới; Nguyên lý điều trị nhiệt nội tĩnh mạch;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Bước đầu đánh giá hiệu quả điều trị suy tĩnh mạch chi dưới bằng can thiệp RF và laser tại Trung tâm Tim mạch Bệnh viện E - Ths. Bs. Nguyễn Thị Mai Hương

  1. BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ SUY TĨNH MẠCH CHI DƯỚI BẰNG CAN THIỆP RF VÀ LASER TẠI TRUNG TÂM TIM MẠCH BỆNH VIỆN E Ths.Bs. Nguyễn Thị Mai Hương Khoa khám bệnh và cấp cứu tim mạch thì đầu Trung tâm Tim mạch – Bệnh viện E
  2. Suy tĩnh mạch chi dưới • Suy giảm chức năng hệ tĩnh mạch chi dưới do suy van tĩnh mạch • 9-30% người trưởng thành • Nữ nhiều hơn nam (3:1). ảnh hưởng nhiều thẩm mỹ và tâm lý • 1% dân số loét chi dưới do nguyên nhân tĩnh mạch
  3. Mức độ bệnh theo phân độ CEAP
  4. Điều trị • Biện pháp dự phòng – Thay đổi dinh dưỡng – Thay đổi tư thế, sinh hoạt • Thuốc tăng cường trương lực tĩnh mạch • Tất áp lực, băng cuốn áp lực • Tiêm xơ • Phẫu thuật – Stripping – Chiva – Muller • Điều trị nhiệt nội tĩnh mạch: phương pháp mới, nhiều ưu điểm dần được áp dụng rộng rãi
  5. Nguyên lý và chỉ định • Nguyên lý điều trị nhiệt nội TM: Phóng thích một năng lượng nhiệt vừa đủ vào trong lòng tĩnh mạch để phá hủy tĩnh mạch bằng những phản ứng sinh lý không thể đảo ngược • Chỉ định:  Có triệu chứng lâm sàng  Phân loại C2-6  Có dòng trào ngược tĩnh mạch hiển phát hiện trên SA  Đáp ứng kém với điều trị nội khoa • Phương pháp can thiệp: luồn sợi đốt laser/RF qua da vào lòng TM dưới hướng dẫn của siêu âm
  6. Chống chỉ định CHỐNG CHỈ ĐỊNH TUYỆT ĐỐI CHỐNG CHỈ ĐỊNH TƯƠNG ĐỐI 1. Bệnh nhân không có khả năng đi 1. Suy tĩnh mạch sâu chi dưới lại 2. Huyết khối TM sâu chi dưới 2. Tĩnh mạch ở quá nông(< 5 mm tính từ mặt da) 3. Có thai 3. Kích thước tĩnh mạch quá nhỏ (< 3 mm) 4. Dị dạng động tĩnh mạch 4. BN đang dùng thuốc chống đông
  7. ĐIỀU TRỊ NHIỆT NỘI TĨNH MẠCH I IIa IIb III Điều trị nhiệt nội TM là chỉ định an toàn và hiệu quả để điều trị suy tĩnh mạch hiển. I IIa IIb III Nên lựa chọn phương pháp điều trị nhiệt nội tĩnh mạch hơn là phẫu thuật do ít đau hơn, thời gian hồi phục nhanh hơn J Vasc Surg 2011; 53: 2S – 48S Guidelines of the American venous forum, 2007
  8. Điều trị nhiệt nội tĩnh mạch B1: Chuẩn bị bệnh nhân: lập bản đồ tĩnh mạch can thiệp B2: Chọc TM dưới hướng dẫn của siêu âm B3: Luồn catheter đốt tới vị trí cách quai hiển lớn 15mm (với EVRF) và cách 20mm (với laser) B4: Gây tê quanh tĩnh mạch dưới hướng dẫn của siêu âm B5: Tiến hành đốt thân TM hiển lớn. B6: Sử dụng phẫu thuật Mueller loại bỏ các nhánh bên dãn dưới da.
  9. Sơ đồ nghiên cứu
  10. Đặc điểm chung của đối tượng Đặc điểm N=104 Tần suất Tỷ lệ Giới tính Nam 27 26,1 Nữ 77 73,9 Tuổi trung bình: 54.77 ±12.3 tuổi lớn nhất 75, nhỏ nhất 29 tuổi. Nghề nghiệp Giáo viên 16 15.3 Nông dân 40 38.4 Nhân viên văn phòng 29 27.7 Khác 19 18.6 Yếu tố nguy cơ Đứng lâu, ngồi lâu 91 87.7 Béo phì 5 4.6 Mang vác nặng 8 7.7 Giãn xuất hiện nhiều sau đẻ 19 18.4 Yếu tố gia đình 24 23.1 Tiếp xúc nhiệt độ cao 6 6.1
  11. Triệu chứng cơ năng Ngứa/ Loét da chân 1 tê bì/ chuột rút 59 Xạm da chân 10 Phù chân 36 Đau mỏi chân 92 Giãn các TM chi dưới 91 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
  12. Thời gian xuất hiện triệu chứng 17.40% 43.50% 2-5 năm 5-10 năm 39% >10 năm
  13. Triệu chứng thực thể 100% 90% 86% 80% 70% 60% 50% 40% 33.80% 30% 20% 9.20% 10% 1.53% 0% Giãn các TM chi dưới Phù chân Biến đổi màu sắc da Loét da chân đã lành
  14. Phân độ lâm sàng 1 6 CEAP 2 29 CEAP 3 CEAP 4 CEAP 5 64
  15. Phân bố điều trị Phân bố Chân phải Chân trái TM hiển lớn TM hiển nhỏ n 80 76 146 10 % 51,3 48,7 93,5 6,5 Tổng 156 chi
  16. Kết quả Số bệnh nhân Số chân can thiệp N1= 104 N2= 156 Can thiệp: - Laser 76 122 - RF 28 34 - Laser + Muller 60 92 - RF + Muller 20 20 Vị trí can thiệp: - 1/3 trên cẳng chân 31 51 - 1/3 giữa cẳng chân 52 79 - Ngang gối 16 20 - 1/3 dưới đùi 5 6
  17. Đánh giá ngay sau can thiệp Tiêu chí Thời gian nằm viện sau CT 1.66± 0.53 Đi lại ngay sau CT 93 Biến chứng sớm sau CT: - Huyết khối TM sâu 0 - Bầm tím vị trí gây tê 25 - Đau dọc đường đi tĩnh mạch 15 - Chảy máu 0 - Biểu hiện nhiễm trùng 0
  18. Đánh giá mức độ đau 60 51 50 48 40 30 Trong CT Sau CT 20 10 8 3 0 0 0 0 0 Không đau Đau nhẹ Đau vừa Đau nhiều
  19. Đánh giá sau CT 1 tháng Tiêu chí Số BN khám lại sau 1 tháng N=104 Triệu chứng: - Phù 4 - Tê bì/ chuột rút 8 - Đau mỏi chân 22 - Giãn tĩnh mạch mới 0 Đau tại vùng CT 0 Phải nhập viện/ tái khám trước hẹn 0 Biểu hiện nhiễm trùng 0 Khả năng đi lại - Bình thường 104 - Hạn chế 1 phần 0 - Không đi lại được 0 Mức độ tuân thủ điều trị - Tốt 103 - Tuân thủ 1 phần (đi tất áp lực không đủ 1 tháng) 1 - Không tuân thủ 0
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0