intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Các công đoạn làm luật và vai trò của ĐBQH

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:46

94
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Các công đoạn làm luật và vai trò của ĐBQH được biên soạn nhằm cung cấp cho các bạn những kiến thức về quy trình lập pháp: Đại biểu Quốc hội và các nhân tố tham gia khác; từ mục đích của lập pháp tới vai trò của đại biểu Quốc hội.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Các công đoạn làm luật và vai trò của ĐBQH

  1. Các công đoạn làm luật và vai trò của ĐBQH HỘI NGHỊ TẬP HUẤN KỸ NĂNG LẬP PHÁP – Tp. HCM 27-28/8/07
  2. Khởi động: Băn khoăn làm luật • “Pháp luật” gồm những gì? …-> • Quy trình làm luật ? Đơn giản hay phức tạp? -> • Chưa hình dung hết cơ chế điều chỉnh, tác động -> • Lập pháp dân chủ: những bất cập -> • ĐBQH tham gia như thế nào? -> 10/05/15 8.2007 Nguyen Chi Dung 2
  3. Mục đích chuyên đề • Vai trò của ĐBQH trong lập pháp • Yêu cầu của từng công đoạn và ĐB tham gia như thế nào? • Trao đổi *
  4. Nội dung • I. Qui trình lập pháp: ĐBQH và các nhân tố tham gia khác • II. Từ Mục đích của lập pháp tới Vai trò của ĐBQH
  5. I. Quy trình lập pháp và các nhân tố tham gia Tham  gia  Hệ thống  của  PL xã hội Làm  luật  như thế  nào?
  6. Hệ thống Văn bản quy phạm pháp luật                          QĐ Hành chính QĐ Bộ  CHỉ thị                        HĐND­ UBND trưở ng Ttg Thông tư TATC VKSTC Nghị định của Chính phủ Pháp lệnh &  Luật ­ Nghị quyết Nghị quyết  UBTVQH HIẾN PHÁP
  7. Quy trình lập pháp CP. Thẩm  QH Thẩm  Trình  định­thông  tra lần 1 qua D.thảo QH Trình  Soạn thảo lần 2 UBTV Th.qua UBTT Chương  Công bố & Thi  trình XDPL Giám sát­Tác  hành động Trình dự án  Th.Viên  luậtNN *  N dân   H. Hội  MTTQ
  8. Qui trình lập pháp – so sánh • Tuỳ thuộc cấu trúc quyền lực • Sáng quyền lập pháp • Giai đoạn Soạn thảo • Trình/rút dự án luật • Lần đọc thứ nhất • Lần đọc 2/Giai đoạn Uỷ ban – Vai trò công chúng – Báo cáo của Uỷ ban • Lần đọc 3 và thông qua • Giảm thiểu sai sót (Thượng viện; quyền phủ quyết) • Công bố thi hành • Lập pháp khẩn cấp/Quy trình lập hiến/ điều ước QT • Vai trò công chúng *
  9. Ví dụ 1. Sáng kiến lập pháp và chương trình XDL-PL • Chủ thể sáng quyền lập pháp • Bước lập chương trình (Kiến-Lập-Thẩm- Thông) • Thẩm tra chuơng trình trên cơ sở nào? • Hạn chế và giải pháp tham gia? – Thiếu chiến lược -> Chiến lược lập pháp – Tuỳ tiện, cục bộ -> Đảng lãnh đạo-Kế hoạch-công khai – Nặng về sáng quyền các bộ -> cơ chế thực hiện các sáng quyền lập pháp khác – Buồng tối - > Công chúng tham gia, minh bạch, công khai
  10. Tham khảo: Sáng kiến lập pháp: Đ.87 HP • Chủ tịch nước, • Uỷ ban thường vụ Quốc hội, • Hội đồng dân tộc và các Uỷ ban của Quốc hội, • Chính phủ, • Toà án nhân dân tối cao, • Viện kiểm sát nhân dân tối cao, • Mặt trận Tổ quốc Việt Nam • Các tổ chức thành viên của Mặt trận • Đại biểu Quốc hội có quyền trình kiến nghị về luật và dự án luật (Điều 10, Luật tổ chức Quốc hội 2002).
  11. ĐBQH tham gia vào CTXDPL như thế nào?
  12. 2. Ví dụ 2: Thảo luận Luật tại kỳ họp
  13. 3. Trao đổi một số ví dụ khác
  14. Đảng: lãnh đạo công tác lập pháp
  15. TK:Công nghệ lập pháp: Ba nhóm yếu tố A. Quy trình lập B. Tiêu chí C. Giám sát bảo đảm pháp • Sự cần thiết thi hành và hiệu • Phạm vi điều chỉnh chỉnh • Chính sách, • Giám sát điều • Chương • Dự báo tác động kiện bảo đảm trình • Dự kiến nguồn lực • Giám sát sự thay • Soạn thảo • Tính thống nhất đổi và nhu cầu • Thẩm định • Hợp hiến, hợp pháp hiệu chỉnh, • Thẩm tra, • Tổ chức khả thi, • Giám sát tác • Thủ tục và trình tự động ngoại ý • UBTVQH, • Ngôn ngữ, bố cục • Yêu cầu sửa đổi, • Lấy ý kiến • Phát triển bổ sung, hủy bỏ, • Kỳ họp QH • chấm dứt hiệu Minh bạch, công • Công bố khai lực. luật
  16. Góc thư giãn/ Câu hỏi • Dành cho trao đổi tại chỗ
  17. II. Lập pháp:Từ mục đích tới vai trò • .
  18. MỘT SỐ KHÁI NIỆM • Nhà nước pháp quyền NN Cai trị • Quản lý tốt và cải cách hành chính • Hiệu quả- Hiệu năng-Hiệu lực • Pháp luật vị nhà nước hay vị phát triển? • Chính sách và sự tác động đa lợi ích • Hội nhập và nội luật hoá • Cơ chế điều chỉnh không bằng pháp luật • Công nghệ lập pháp, Sáng kiến lập pháp, Chương trình lập pháp • Cơ quan lập pháp, hành pháp, ủy quyền lập pháp • Nhân dân và Tổ chức nhân dân • Thẩm định, thẩm tra, kiểm tra, giám sát • Phân tích chính sách
  19. Trao đổi 1: 8 yếu tố quản lý tốt
  20. Trao đổi 2: Nhà nước và pháp luật • Nhà nước- Sản phẩm của sự ủy quyền • Quản lý trong môi trường thay đổi: Chiếc áo chật • Chọn công cụ quản lý xã hội hiệu quả • Pháp luật: đóng gói chính sách • Nhà nước: tác giả không duy nhất của CS • Nhà nước pháp quyền: điều gì mới? 10/05/15 8.2007 Nguyen chi Dung 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2