Bài giảng Các kháng sinh Quinolones (Chương trình Dược sĩ đại học) gồm các nội dung: Phân loại Quinolones, cơ chế tác động Quinolones, phổ kháng khuẩn, tác động phụ Quinolones, dược động học Quinolones,...
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: Bài giảng Các kháng sinh Quinolones (Chương trình Dược sĩ đại học)
- CÁC KHÁNG SINH QUINOLONES
Chương trình Dược sĩ Đại học
- PHÂN LOẠI QUINOLONE
Kháng sinh DIỆT KHUẨN, gồm
- Thế hệ 1: Đường tiểu
- Các fluoroquinolone: Thế hệ 1, 2, 3, và 4
1962 1978 1987 1992
Quinolone I Quinolone II Quinolone III Quinolone IV
Nalidixic acid Norfloxacin Levofloxacin Trovafloxacin
Cinoxacin Pefloxacin Sparfloxacin Alatrofloxacin
Pipemidic Acid Lomefloxacin Gatifloxacin (tiền dược)
Piromidic Acid Enoxacin Moxifloxacin Besifloxacin
Oxolinic Acid
Flumequin Ofloxacin
Rosoxacin Ciprofloxacin
- CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA QUINOLONE
Cơ chế tác động:
- Tổng hợp protein
- Ức chế sự tái bản hay sao chép DNA thông qua ức chế 2 enzyme
- Vi khuẩn Gram âm: DNA gyrase (topoimerase II) nhạy cảm hơn
- Vi khuẩn Gram dương: Topoimerasr IV nhạy cảm hơn
- CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA QUINOLONE
Cơ chế tác động:
- Tổng hợp protein
- Ức chế sự tái bản hay sao chép
DNA thông qua ức chế 2
enzyme Topoimerase II (DNA
gyrase và Topoimerase IV
- DNA gyrase nhạy cảm với tác
động của các Quinolones ở vi
khuẩn Gram âm
- Topoimerase IV nhạy cảm hơn
với các quinolones ở vi khuẩn
Gram dương
- QUINOLONE
Cơ chế tác động:
Targets
of
fluoroquinolones.
(A
–
E):
The
primary
target
of
the
fluoroquinolone
class
of
an=bio=cs
is
DNA
gyrase,
which
relaxes
and
supercoils
bacterial
DNA
during
replica=on
by
cuEng
the
DNA,
passing
it
across
another
strand,
and
resealing
it
(F
–
G):
The
secondary
target
is
topoisomerase
IV,
which
unlinks
the
newly
replicated
DNA
strand
from
the
parent
strand.
- CƠ CHẾ ĐỀ KHÁNG CỦA QUINOLONE
Giảm sự Bơm đẩy
thấm nhập ks ra
của ks ngoài
Biến đổi
enzym
- PHỔ KHÁNG KHUẨN
QUINOLONE HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN
Thế hệ I Hẹp, trên Vi khuẩn Gram (-)
• Nalidixic acid E.coli, Shigella, Salmonella, Klebsiella
• Cinoxacin Enterobacteriaceae
• Pipemidic Không tác động trên Vi khuẩn Gram +
• Rosoxacin Rosoxacin – trị lậu cầu khuẩn
- PHỔ KHÁNG KHUẨN
QUINOLONE HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN
Thế hệ II Tụ cầu khuẩn (nhạy cảm – mạnh và
• Lớp I kháng Methicillin – yếu)
Pefloxacin Lậu cầu – (ceftriaxon)
Lomefloxacin Enterobacteriaceae
Norfloxacin
Enoxacin
• Lớp II
Ofloxacin Enterobacteriaceae, vi khuẩn không
Ciprofloxacin điển hình, P. seudomonas, H. influenza
Mầm nội bào: Chlamydia, Mycoplasma
- PHỔ KHÁNG KHUẨN
QUINOLONE HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN
Phổ rộng
Thế hệ III
Enterobacteriaceae
• Levofloxacin - Vi khuẩn không điển hình, streptococci
pneumonia (bao gồm dạng kháng penicillin
(x2 ofloxacin)
và cephalosporine), S. aureus (cả MRSA),
• Moxifloxacin H. influenza, tubercolosis
- Có hiệu lực tốt hơn các Q2 trến Strep.
Pneumonia nhưng yếu hơn Ciprofloxacin
trên P. aeruginosae và một số vi khuẩn Gr
– khác
- PHỔ KHÁNG KHUẨN
QUINOLONE HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN
Thế hệ IV
• Trovafloxacin * Enterobacteriaceae, vk không điển hình, P.
seudomonas, MSSA, Staphylococcus
aureus, streptococci, vk kỵ khí
• Besifloxacin Viêm kết mạc do vi khuẩn Gr (+)/Gr(-)
Staphylococcus aureus, H. influenza
- TÁC ĐỘNG PHỤ
Tiêu chảy Bồn nôn Đau đầu
Chóng mặt Độc thận
- TÁC ĐỘNG PHỤ
Nhạy cảm với ánh sáng
khi dùng Levofloxacin
Viêm gân gót
- CHỐNG CHỈ ĐỊNH
• Dị ứng
• Tiền sử đau gân – cơ
• Bệnh động kinh
• Trẻ em dưới 15 tuổi
• Phụ nữ mang thai và cho con bú
- THẬN TRỌNG
• Suy thận – hiệu chỉnh liều khi cần
• Suy gan (Pefloxacin)
• Tránh ánh nắng mặt trời và chiếu xạ Tia tử
ngoại trong trị liệu và 03 ngày
• Thiếu G6PD – gây thiếu máu tiêu huyết
• Kéo dài khoảng QT ở người tim mạch
- DƯỢC ĐỘNG HỌC
• Các quinolone hấp thu tốt qua đường tiêu hóa
• Thế hệ 1, phân bố kém ở mô, đào thải chủ yếu qua thận, một phần có
hoạt tính
• Thế hệ 2,3,4 phân bố tốt ở mô phổi, xương, tuyến tiền liệt, dịch não tủy,
hô hấp. Norfloxacin phân bố kém hơn các chất. Các chất có thời gian
bán thải dài nên chỉ dùng một lần/ngày.
• Đào thải chủ yếu qua đường tiểu có hoạt tính hoặc mất hoạt tính.
Pefloxacin đào thải qua mật – THẬN TRỌNG Ở NGƯỜI SUY THẬN
- TƯƠNG TÁC THUỐC
• Kháng acid làm giảm hấp thu
• Warfarine, Theophylline: Giảm thải trừ, gia tăng hoạt tính với nhiều
Quinolone – trừ Levofloxacin
• Cimetidin: Giảm chuyển hoá Quinolone, tăng thời gian bán thải
• Chất acid hoá - giảm, kiềm hoá – tăng hiệu lực Quinolone tiểu
- TƯƠNG TÁC THUỐC
- CHỈ ĐỊNH
• QUINOLONE 1:
- Nhiễm trùng đường tiểu, tuyến tiền liệt
- Rosoxacin – lậu cầu
QUINOLONE 2: PEFLOXACIN, OFLOXACIN, CIPROFLOXACIN
- Nhiễm trùng tại chổ hay hay toàn thân bởi các chủng vi khuẩn Gr -
nhạy cảm: màng não, xương khớp, khí phế quản, tiêu hoá, đường
tiểu, sinh dục, tuyến tiền liệt
QUINOLONE 3: LEVOFLOXACIN, MOXIFLOXACIN
- Viêm phổi mắc phải cộng đồng và cơn kịch phát viêm phế quản
mạn tính
- Phối hợp kháng sinh với các chủng đa đề kháng tại bệnh viện như
P. Aeruginosae, Staphy aureus – dùng Vancomycin, Aminosides,
Cephalosporine 3
QUINOLONE 3: BESIFLOXACIN
- Nhỏ mắt viêm kết mạc do các vi khuẩn đề kháng
CÓ THỂ LỰA CHỌN CHO TRẺ EM KHI KHÔNG CÒN KHÁNG SINH
NÀO KHÁC HIỆU QUẢ TRONG VIÊM NÃO, XƠ PHỔI, LỴ CẤP TÍNH
- HIỆU ỨNG HẬU KHÁNG SINH
• PAE (Post Antibiotic Effect) là tác động ức chế phát triển
của vi khuẩn khi nồng độ KS trong huyết tương thấp hơn
MIC, hoặc không còn trong máu.
• KS có PAE dài -> ngày dùng ít lần hơn so với tính theo T1/2
(Fluoroquinolone, Aminoglycosid, Rifampicin,
Glycopeptide, Azithromycin, Tetracyclin, Fluconazole…)
• Kháng sinh có PAE ngắn hoặc không có PAE -> ngày dùng
nhiều lần (β-lactam, Clindamycin, Macrolide (trừ
azithromycin)
• Kháng sinh không có PAE hoặc ngắn: dùng nhiều lần hơn
(Betalactam, Clindamycin, Macrolide (ngoại trừ
Azithromycin,…)
- HIỆU ỨNG HẬU KHÁNG SINH
Chỉ định trong nhi khoa của Quinolone