Các thiết bị điện tử cơ bản<br />
7.1<br />
<br />
Điện trở – cuộn dây – tụ điện<br />
<br />
7.2<br />
<br />
Relay đóng ngắt<br />
<br />
7.3<br />
<br />
Diode<br />
<br />
7.4<br />
<br />
Transistor<br />
<br />
7.5<br />
<br />
Dao động ký<br />
<br />
7.1 Điện trở – cuộn dây – tụ điện<br />
<br />
7.1.1. Điện trở ( Resistor )<br />
Điện trở là phần tử có chức năng ngăn cản dòng điện trong<br />
<br />
mạch. Mức độ ngăn cản dòng điện được đặc trưng bởi trị<br />
số điện trở R.<br />
Đơn vị đo: mΩ, Ω, kΩ, MΩ<br />
Các ký hiệu của điện trở<br />
<br />
Điện trở thường<br />
<br />
Biến trở<br />
<br />
7.1.1. Điện trở ( Resistor )<br />
Cách ghi và đọc tham số trên thân điện trở<br />
<br />
Cách ghi trực tiếp: ghi đầy đủ các tham số chính và đơn vị đo trên thân<br />
của điện trở, ví dụ: 220KΩ 10%, 2W.<br />
<br />
Cách ghi theo quy ước: có rất nhiều các quy ước khác nhau. Xét một số<br />
cách quy ước thông dụng:<br />
<br />
+ Quy ước đơn giản: Không ghi đơn vị Ôm, R (hoặc E) = Ω,<br />
M = MΩ, K = KΩ<br />
Ví dụ: 2M=2MΩ; 0K47 =0,47KΩ = 470Ω;<br />
220E = 220Ω,<br />
<br />
R47 = 0,47Ω<br />
<br />
100K = 100 KΩ,<br />
<br />
7.1.1. Điện trở ( Resistor )<br />
+ Quy ước theo mã: Mã này gồm các chữ số và một chữ cái để chỉ<br />
% dung sai. Trong các chữ số thì chữ số cuối cùng chỉ số con số 0 cần<br />
thêm vào. Các chữ cái chỉ % dung sai qui ước: F = 1%, G = 2%, J =<br />
5%, K = 10%, M = 20 %.<br />
<br />
Ví dụ: 103F = 10.103 = 10000 Ω ± 1% = 10K ± 1 %<br />
153G = 15000 Ω± 2% = 15 KΩ± 2 %<br />
4703J = 470000 Ω± 5% = 470KΩ± 5%<br />
<br />