intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Các vấn đề nuôi dưỡng ở trẻ em - ThS. Huỳnh Ngọc Thanh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:23

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Các vấn đề nuôi dưỡng ở trẻ em, được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp các bạn sinh viên có thể trình bày các vấn đề nuôi ăn ở trẻ em qua các lứa tuổi; Tham vấn được cho bà mẹ các vấn đề nuôi dưỡng thường gặp; Biết cách tiếp cận 1 trường hợp khó nuôi ăn; Biết cách tiếp cận 1 trường hợp rối loạn ăn. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Các vấn đề nuôi dưỡng ở trẻ em - ThS. Huỳnh Ngọc Thanh

  1. 3/11/2021 CÁC VẤN ĐỀ NUÔI DƯỠNG  Ấ Ề Ở TRẺ EM THS. HUỲNH NGỌC THANH THS HUỲNH NGỌC THANH BỘ MÔN NHI, ĐHYD TPHCM chủ đề thắc mắc khi cần tư vấn dinh dưỡng cho ông bố, bà mẹ MỤC TIÊU 1. Trình bày các vấn đề nuôi ăn ở trẻ em qua các lứa tuổi. 3 nhóm tuổi: < 1 tuổi, trước đi học, đi học 2. Tham vấn được cho bà mẹ các vấn đề nuôi dưỡng thường gặp. 3. Biết cách tiếp cận 1 trường hợp khó nuôi ăn. 4. Biết cách tiếp cận 1 trường hợp rối loạn ăn. 1
  2. 3/11/2021 NUÔI ĂN Ở TRẺ DƯỚI 1 TUỔI Nuôi con bằng sữa mẹ Vấn đề từ bà mẹ Vấn đề từ trẻ NUÔI ĂN Ở TRẺ DƯỚI 1 TUỔI Nuôi con bằng sữa mẹ g ẹ • Bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu theo khuyến cáo của who và aap • Bú sớm sau sinh 2 ngày đầu sau sinh, đặc biệt là 1h sau sinh, tỉ lệ nuôi con hoàn toàn bằng sữa mẹ trong 6 tháng đầu => chìa khoá nuôi con bằng sữa mẹ thành công • Nuôi bằng sữa công thức nên tìm hiểu lý do vì sao bà mẹ nuôi con bằng sữa công thức? mẹ có bị bệnh truyền nhiễm ko? trẻ có bị rối loạn chuyển hoá không? galatosemia => xem xét chuyển qua sữa công thức hầu hết LS trẻ uống sct do sở thích bố mẹ/ trẻ tăng cân không đáng kể/ trẻ uống sữa mẹ bị vàng da " Nếu có 1 loại vaccine mới có thể giúp phòng tránh tử vong cho hơn 1 triệu TE, chi phí thấp, an toàn , có thể uống trực tiếp và không cần bảo quản lạnh, vaccine đó sẽ là 1 nhu cầu cấp thiết cho sức khoẻ cộng đồng. nuôi con bằng sữa mẹ có thể làm được tất cả những điều này và còn nhiều hơn thế" Lancet 1994 2
  3. 3/11/2021 NUÔI ĂN Ở TRẺ DƯỚI 1 TUỔI Vấn đề từ bà mẹ 3 vấn đề (highlight xanh dương) • Sử dụng thuốc chú ý 2 yếu tố: khả năg bài tiết thuốc qua sữa mẹ (thuốc ccđ khi cho con bú) thuốc có giảm khả năng bài tiết sữa mẹ: aspirin, KS, chống dị ứng => cho uống ngắn hạn •‐ Thuốc chống chỉ định khi cho con bú: phóng xạ, chất chống chuyển hóa, lithium, 1 vài loại thuốc kháng giáp, thuốc gây nghiện.  •‐ Nếu Nế bà mẹ khô thể ngừng sử d không ừ ử dụng th ố thì nên ngưng cho con  thuốc ê ư h bú. NUÔI ĂN Ở TRẺ DƯỚI 1 TUỔI Vấn đề từ bà mẹ ẹ • Bảo quản sữa mẹ •‐ Cần vệ sinh tay và dụng cụ vắt sữa trước và sau khi dùng.  •‐ Dụng cụ trữ sữa là bình thủy tinh hoặc nhựa.  •‐ Bảo quản trong tủ lạnh và sử dụng trong 48 giờ 48 giờ.  •‐ Bảo quản trong tủ đông đá và sử dụng trong 6 tháng, khi đã rã đông thì sử dụng trong vòng 24 giờ. rã đông dưới vòi nước ấm (không được rã đông trong lò vi sóng) 3
  4. 3/11/2021 NUÔI ĂN Ở TRẺ DƯỚI 1 TUỔI Vấn Vấ đề từ bà mẹ nếu mẹ mắc bệnh truyền nhiễm HIV, có thể cân nhắc ngưng bú sữa mẹ • Tình trạng sức khỏe của bà mẹ •‐ Đau đầu vú •‐ Căng tức vú •‐ Viêm vú Mẹ có thể cho con bú nếu … Sinh mổ khả năg khuyếch tán của thuốc tê qua sữa rất thấp , nhưng chú ý đến tư thế cho bú để tránh ảnh hưởng đến vết mổ của mẹ VGSV B, C trẻ nên tiêm ngừa B,C trước khi cho bú Uống rượu Hút thuốc lá Sd thuốc ngừa thai làm giảm tiết sữa mẹ, chứ mẹ vẫn cho con bú được Cảm cúm, NTHHT, VDDR viêm dạ dày ruột: những bệnh này ko lây truyền qua sữa mẹ => trẻ vẫn bú được 4
  5. 3/11/2021 NUÔI ĂN Ở TRẺ DƯỚI 1 TUỔI Vấn đề từ trẻ 2 vấn đề • Uống không đủ sữa trẻ bú đủ sữa: ngủ liên tục 3h sau mới thức dậy và đói bú => số cữ bú: 8 lần/ngày, số lần đi tiêu trung bình 4h/1 lần và tăng cân đầy đủ •‐ Dấu hiệu không đủ sữa: li bì, khóc không dỗ được, mau đói, ít đi tiêu, giảm lượng nước tiểu, sụt cân > 7% cân nặng lúc sinh, mất nước ưu trương.  trương •‐ Nguyên nhân do tiết không đủ sữa, thiếu kiến thức nuôi con, trẻ bú mút kém NUÔI ĂN Ở TRẺ DƯỚI 1 TUỔI Vấn đề từ trẻ • Vàng da do bú mẹ lành tính, có thể cải thiện •‐ Trong giai đoạn sơ sinh, trẻ bú mẹ thường có nồng độ bilirubin máu cao hơn trẻ uống sữa công thức.do sữa mẹ tăng tái hấp thu bili trong chu trình ruột gan, đồng thời sữa mẹ chứa 1 số chất gây ức chế chuyển hoá bili tại gan •‐ Tần suất bú mẹ trong 3 ngày đầu có tương quan nghịch với mức tăng bilirubin, vì bú thường xuyên kích thích đi tiêu phân su và đào thải bilirubin qua phân nhớ hỏi và dấu chứng để loại trừ bệnh vàng da, chuyển hoá, thần kinh, nhiễm trùng trước khi kết luận vàng da do sữa mẹ 5
  6. 3/11/2021 NUÔI ĂN Ở TRẺ DƯỚI 1 TUỔI Vấn đề từ trẻ • Vàng da sữa mẹ •‐ Vàng da xuất hiện từ ngày 5 – 7 sau sinh, thường giảm dần sau 2 – 3  tuần. •‐ Do trong sữa mẹ có chất ức chế men glucuronyl transferase và tăng hấp thu bilirubin từ ruột.  •‐ Vàng da sữa mẹ xảy ra ở trẻ bú mẹ hoàn toàn, thể trạng tốt, không ảnh hưởng thần kinh, không dấu hiệu ứ mật.  NUÔI ĂN Ở TRẺ TRƯỚC TUỔI ĐẾN TRƯỜNG yệ ỹ g ự oRèn luyện kỹ năng tự ăn. oCai sữa đêm, tập thói quen vệ sinh răng miệng. oCho ăn thức ăn mềm và cắt nhỏ. oKhi giới thiệu 1 loại thức ăn mới nên lặp lại nhiều lần. oCho ăn rau ở thời điểm bắt đầu bữa ăn. oTránh các yếu tố làm sao lãng bữa ăn. xem tivi, đt, ipad, đặc biệt ko nên cho ăn trong xe hơi 12 tháng trở đi,nên cai dần cữ sữa đêm vì dễ dẫn tới sâu răng. Đây là giai đoạn trẻ rất thích đưa đồ lên miệng => thời gian tập cho trẻ vệ sinh răng miệng 24 tháng trở đi, ăn TĂ mềm và cắt nhỏ , tuy nhiên nhai nuốt chưa hoàn chỉnh => tránh TĂ gây sặc: kẹo cứng, hạt. Nếu muốn cho ăn nho, xúc xích nên cắt thành mảnh nhỏ nếu giới thiệu cho trẻ Tă mới, nên cho trẻ ăn đi ăn lại thức ăn đó nhiều lần độ tuổi này ít ăn rau vì vậy để đủ lượng rau cho 1 bữa ăn, nên cho trẻ ăn rau trước trong mỗi bữa ăn 6
  7. 3/11/2021 NUÔI ĂN Ở TRẺ ĐỘ TUỔI ĐI HỌC ‐ THANH THIẾU NIÊN Mô hình MyPlate thay thế tháp dinh dưỡng • Ra đời năm 2010. • 4 thành phần gồm rau củ, trái cây,  protein và ngũ cốc. Có thể thêm  sữa và các sản phẩm từ sữa. • Hạn chế năng lượng từ: đường bổ  sung, chất béo bão hòa, trans‐fat trái cây và rau củ chiếm ~ 50% trong thực đơn hàng ngày MyPlate Protein Hải sản, thịt nạc, gia cầm, trứng, các loại đậu, hạt nguyên vị, sản phẩm đậu nành Ngũ cốc ‐ Chọn ngũ cốc nguyên cám ‐ Hạn chế ngũ cốc tinh chế Trái cây ‐ Khuyến khích trẻ ăn nhiều loại hơn là nước trái cây. ‐ Nếu dùng nước trái cây thì không nên thêm đường. ‐ Dùng quá nhiều trái cây khô có thể bị dư calo Rau củ Khuyến khích trẻ ăn nhiều loại: xanh đậm, đỏ cam, đậu, tinh y ạ ậ , , ậ , bột. Khi dùng rau củ đóng hộp nên chọn loại giảm muối Sữa và sản phẩm từ sữa Không béo hoặc ít béo 1% 7
  8. 3/11/2021 NUÔI ĂN Ở TRẺ ĐỘ TUỔI ĐI HỌC ‐ THANH THIẾU NIÊN Ăn ở nhà  • Bị ảnh hưởng bởi thói quen ăn uống của ba mẹ do đó để cải thiện TĂ trẻ => hướng dẫn dinh dưỡng cho cha mẹ Ăn ở trường : bữa ăn lành mạnh • Khẩu phần ăn phù hợp . bữa sáng ăn kèm trái cây, bữa trưa ăn kèm trái cây hoặc rau củ • Không chứa trans‐fat • Rau củ và trái cây không thể thay thế lẫn nhau R ủ à ái â khô hể h hế lẫ h Ăn ngoài • Tiện lợi nhưng giá trị dinh dưỡng thấp. khẩu phần lớn, năng lượng cao, nhiều transfat, ít trái cây rau củ • Thành phần không phù hợp MyPlate. CÁC VẤN ĐỀ DINH DƯỠNG QUA CÁC LỨA TUỔI Môi trường thực phẩm Môi trường thực phẩm • Nên cho trẻ tham gia vào quá trình lựa chọn và chuẩn bị thức ăn • Có thể cho trẻ xem quảng cáo về thức ăn cho vào bếp trong quá trình cbi thức ăn Dùng thức ăn làm phần thưởng không nên làm • Sẽ tạo ra thói quen ăn uống không lành mạnh • Nên chọn phần thưởng là những loại khác như đồ chơi, bộ sưu tập,... 8
  9. 3/11/2021 CÁC VẤN ĐỀ DINH DƯỠNG QUA CÁC LỨA TUỔI Vấn đề văn hóa trong nuôi ăn Vấn đề văn hóa trong nuôi ăn • Bao gồm việc lựa chọn thức ăn, cách chuẩn bị bữa ăn, mô hình ăn và thực  hành nuôi ăn.ăn chay dễ thiếu Fe, B12, acid folic, và Ca Thực phẩm hữu cơ tuy nhiêm hiệu quả sd tp hữu cơ hiệu quả chưa rõ ràng • Tránh nhiễm hormon và hóa chất Thực phẩm chức năng, thảo dược • Dữ liệu về tính an toàn và hiệu quả còn giới hạn thậm chí 1 vài loại gây td phụ THAM VẤN CHO  Ấ BÀ MẸ VỀ VẤN  ĐỀ NUÔI DƯỠNG trình bày theo IMCI 9
  10. 3/11/2021 VẤN ĐỀ NUÔI DƯỠNG CHƯA HỢP LÝ Vấn đề Lời khuyên Khó khăn khi cho bú mẹ  Đánh giá 1 bữa bú và xác định kỹ thuật bú Trẻ dưới 6 tháng uống sữa  Xây dựng niềm tin rằng bà mẹ có thể có đủ sữa khác hoặc thức ăn khác cho trẻ. Bà mẹ sợ sữa của mình  Xây dựng niềm tin rằng bà mẹ có thể có đủ sữa không đủ hoặc không tốt cho trẻ trẻ.  Tất cả các bà mẹ đều có chất lượng sữa như nhau. VẤN ĐỀ NUÔI DƯỠNG CHƯA HỢP LÝ Vấn đề Lời khuyên Bà mẹ cho trẻ bú bình  Hướng dẫn thay bình bằng chén (cốc) và cách cho ăn bằng chén Bà mẹ không cho trẻ bú đầy  Trao đổi các biện pháp để trẻ được dùng sữa đủ do phải đi làm xa mẹ. mang dụng cụ vắt đến chỗ làm 10
  11. 3/11/2021 VẤN ĐỀ NUÔI DƯỠNG CHƯA HỢP LÝ Vấn đề Lời khuyên Bà mẹ không muốn cho trẻ ăn  Đảm bảo trẻ có thể ăn và hấp thụ tất cả thức thêm các thức ăn khác cùng ăn được hướng dẫn. với cơm h ặ h chế cho t ẻ  ới ơ hoặc hạn hế h trẻ Giải thí h rằng tí h chất và màu sắc phân có thích ằ tính hất à à ắ hâ ó ăn thức ăn nào đó trong khi bị thể thay đổi. nhưng trẻ vẫn thụ được tát cả các lojai dinh dưỡng bệnh hoặc khi khỏe  Khi trẻ chưa có răng, vẫn có thể tập cho trẻ ăn các thức ăn mềm. Trẻ biếng ăn khi bị bệnh g  Cho trẻ bú thường xuyên hơn và lâu hơn. g y  Cho ăn những thức ăn mềm, đa dạng  Làm sạch mũi. trấn an bà mẹ, bệnh thuyên giảm thì tỉ lệ biếng ăn cũng cải thiện 25% trẻ em trong dân số có vấn đè về nuôi ăn: nuôi ăn sai, khó nuôi ăn, rl nuôi ăn thực sự KHÓ NUÔI ĂN  ‐ Là những trở ngại trong quá trình cho ăn có thể lq giữa trẻ và người nuôi ăn Là những trở ngại trong quá trình cho ăn. ‐ Bao gồm cả trẻ được nuôi dưỡng tốt và béo phì. ‐ Thường xảy ra ở giai đoạn chuyển tiếp. gd từ bú mẹ sang bú bình, gd ăn dặm, gd trẻ tự ăn ‐ 3 nhóm: ăn ít, kén ăn, sợ ăn. g y ‐ Nguyên nhân: bệnh thực thể, hành vi, kiểu cho ăn cấu trúc đường tiêu hoá, hệ TK7 11
  12. 3/11/2021 Dấu hiệu gợi ý trẻ khó ăn ‐ Bữa ăn kéo dài Bữa ăn kéo dài ‐ Từ chối thức ăn kéo dài  1 tuổi ‐ Không tăng lượng thức ăn ‐ Bú mẹ hoặc bú bình kéo dài ‐ Thất bại khi ăn đặc hơn Dấu hiệu cảnh báo thực thể ‐ Khó nuốt ‐ Hít sặc ‐ Đau khi ăn ‐ Nôn ói, tiêu chảy ‐ Chậm phát triển ‐ Chậm tăng trưởng ‐ Bệnh tim phổi mạn 12
  13. 3/11/2021 Dấu hiệu cảnh báo hành vi ‐ Cố định loại thức ăn ‐ Cho ăn độc hại (ngược đãi) ‐ Ngưng nuôi ăn ‐ Nhợn ói trước ăn ‐ Chậm lớn Khó nuôi ăn Bệnh sử Đánh giá nhân trắc Khám lâm sàng Dấu hiệu cảnh báo thực thể Dấu hiệu cảnh báo hành vi Tìm nguyên nhân Trẻ Người nuôi ăn Ăn ít, kén ăn, sợ ăn Đáp ứng, kiểm soát, nuông chiều, thờ ơ 4 kiểu nuôi ăn thường gặp. Nuôi ăn kiểm soát thường gặp nhất 50% để phân biệt 4 loại này, nên đặt ra câu hỏi cho người nuôi ăn - ac cảm thấy ntn về bữa ăn của trẻ, mô tả những gì xra trong bữa ăn hay ko, ac sẽ làm gì nếu trẻ ko ăn 13
  14. 3/11/2021 ố Rối loạn  nuôi ăn RỐI LOẠN NUÔI ĂN  90% ở trẻ nữ, tuổi thanh thiếu niên thường gặp + vấn đề về tâm lý: bất đồng, trầm cảm ‐ Là tình trạng trẻ không có khả năng ăn đủ để duy trì trạng thái dinh dưỡng tối ưu ‐ Nguyên nhân có thể do trẻ, gia đình và môi trường 14
  15. 3/11/2021 Rối loạn thu nhận thức ăn hạn chế / né tránh A. A Rối loạn nuôi ăn gây thiếu hụt nhu cầu năng lượng và dinh dưỡng kéo dài: - Sụt cân đáng kể (hoặc không tăng cân đúng, hoặc tăng trưởng chậm lại) - Thiếu hụt dinh dưỡng đáng kể - Lệ thuộc vào nuôi ăn bổ sung - Cản trở chức năng tâm lý xã hội g ý B. Rối loạn không do thiếu thức ăn hoặc vấn đề văn hóa. C. Rối loạn ăn không phụ thuộc vào cân nặng và ngoại hình. D. Rối loạn ăn không do tình trạng bệnh lý hoặc rối loạn tâm thần. RỐI LOẠN NUÔI ĂN ‐ Yếu tố nguy cơ - Đặc điểm tính cách - Sinh non - Bất thường gen, NST - Bất thường sọ mặt - Giảm chức năng não - Rối loạn đường tiêu hóa - Rối loạn phát triển thần kinh 15
  16. 3/11/2021 Rối loạn  ăn 2 dạng như sau RỐI LOẠN ĂN Chán ăn tâm thần 2 dạng: hạn chế/ ăn nhiều tẩy rửa • Nhận thức sai về kích thước và ngoại hình cơ thể, luôn mong muốn cơ thể gầy đi. Cuồng ăn tâm thần • Ă một l Ăn ột lượng lớ thứ ă t lớn thức ăn trong thời gian i ngắn, sau đó sẽ tự làm mình nôn, tập thể dục hoặc nhịn đói để tránh béo phì. 16
  17. 3/11/2021 CHÁN ĂN TÂM THẦN A. Hạn chế lượng nhập năng lượng theo nhu cầu, dẫn đến sụt cân đáng kể so với ạ ợ g ập g ợ g , ụ g đường tăng trưởng bình thường theo tuổi/ giới, lành mạnh về thể chất. Cân nặng thấp có ý nghĩa khi dưới mức cân nặng bình thường tối thiểu. B. Cực kỳ sợ tăng cân hoặc béo phì hoặc có hành vi gây trở ngại cho sự tăng cân kéo dài, mặc dù cân nặng đang thấp đáng kể. C. C Đã từng có những rối loạn về cân nặng hoặc ngoại hình bị phụ thuộc quá hình, nhiều về cân nặng và ngoại hình ra sao trong việc tự đánh giá bản thân, phủ nhận những nguy hiểm trong việc duy trì cân nặng thấp. CUỒNG ĂN TÂM THẦN A. A Những đợt ăn vô độ tái đi tái lại, đặc điểm ăn lượng lớn thức ăn so với người bình thường trong cùng 1 thời gian ở cùng 1 hoàn cảnh, không kiểm soát được tình trạng ăn quá mức. B. Hành vi tránh tăng cân lặp đi lặp lại C. Hành vi ăn vô độ và bù trừ xảy ra trung bình ít nhất 1 lần/tuần trong 3 tháng. D. Bị phụ thuộc quá nhiều vào cân nặng và ngoại hình khi tự đánh giá bản thân. E. Rối loạn không chỉ xảy ra trong suốt đợt chán ăn tâm thần. 17
  18. 3/11/2021 Rối loạn ăn Bệnh sử Khám lâm sàng Tri giác, sinh hiệu, CN, CC Tương tác trẻ - cha mẹ Dấu hiệu rối loạn ăn Suy nghĩ của trẻ Biến chứng rối loạn ăn Chế độ ăn  Do hạn chế calo Bệnh lý  Do hành vi tránh tăng cân  Do ăn vô độ RỐI LOẠN ĂN ‐ Hỏi bệnh sử - Tương tác giữa trẻ và cha mẹ - Suy nghĩ của trẻ về cân nặng và ngoại hình. - Suy nghĩ của trẻ về bữa ăn - Loại thức ăn trẻ không chịu ăn và nguyên nhân.ăn TĂ chay, có hay tính kcal của bữa ăn ko - Có sử dụng thuốc, rượu, vấn đề tình dục. - Có rối loạn ám ảnh cưỡng chế, trầm cảm, ý định tự tử không? - Bệnh mạn tính/ ác tính, bệnh nội tiết, bệnh thần kinh. 18
  19. 3/11/2021 Bảng câu hỏi gợi ý trẻ rối loạn ăn Cân nặng cao nhất của trẻ là bao nhiêu? Chiều cao lúc đó? Khi nào? Cân nặng thấp nhất của trẻ là bao nhiêu? Chiều cao lúc đó? Khi nào? Cân nặng cao nhất mà trẻ không thoải mái? Cân nặng thấp nhất mà trẻ không muốn đạt được? Cân nặng mà trẻ mong muốn, thời gian trẻ dành để suy nghĩ về cân nặng là bao lâu? Có hành vi bù trừ không (gây nôn, thuốc giảm cân, nhuận trường, lợi tiểu), khi nào? Hôm qua trẻ ăn gì? Trẻ không muốn ăn hoặc sợ loại thức ăn nào? Trẻ có tính calo số gram chất béo? Nếu có trẻ sẽ ăn bao nhiêu? calo, có, Kinh cuối khi nào? Cân nặng lúc đó? Có quan hệ tình dục? Sử dụng phương pháp ngừa thai? Có sử dụng thuốc lá, thuốc, rượu không? Có ai chọc ghẹo về cân nặng và ngoại hình của trẻ không? RỐI LOẠN ĂN ‐ Khám lâm sàng ệ ạ Dấu hiệu của trẻ rối loạn ăn o Da: khô, teo, dễ bầm, dấu Russell o Mặt: xói mòn răng, sưng tuyến mang tai. o Tuyến giáp: không to, hội chứng ốm bình giáp o Tim: chậm nhịp tim, hạ HA tư thế, sa van 2 lá 1/3 o Tiêu hóa: có thể sờ thấy u phân o Chi: tím đầu chi, hội chứng raynaud, phù. o Tóc: rụng tóc, tóc mỏng 19
  20. 3/11/2021 RỐI LOẠN ĂN ‐ Khám lâm sàng Biến chứng do hạn chế calo o Tim mạch: loạn nhịp tim, đột tử, giảm HA, giảm cung lượng tim. o Hội chứng nuôi ăn lại o Nội tiết: hội chứng ốm bình giáp o Huyết học: giảm tế bào máu do teo tế bào tủy xương. o Tiêu hóa: chậm làm trống dạ dày và giảm nhu động ruột. ố ả o Thận: phù o Não: rối loạn chức năng hạ đồi. o Mất kinh, loãng xương. RỐI LOẠN ĂN ‐ Khám lâm sàng Biến chứng do hành vi tránh tăng cân o Ói kéo dài: xói mòn răng, GERD, hội chứng Mallory‐Weiss, viêm phổi hít, to tuyến mang tai. o Ipecae: tổn thương cơ tim. o Sử dụng lợi tiểu: rối loạn điện giải. o Sử dụng nhuận trường: rối loạn điện giải, mất nước, toan chuyển hóa. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2