Bài giảng Cấu trúc máy tính: Chương 2 - Phạm Ngọc Hưng
lượt xem 7
download
Biểu diễn dữ liệu & số học máy tính là nội dung chính của chương 2 thuộc bộ bài giảng Cấu trúc máy tính của Phạm Ngọc Hưng. Đến với chương này các bạn sẽ được tìm hiểu về các hệ đếm cơ bản. Cùng tìm hiểu để nắm bắt nội dung thông tin tài liệu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Cấu trúc máy tính: Chương 2 - Phạm Ngọc Hưng
- Cấu trúc máy tính Chương 2 BIỂU DIỄN DỮ LIỆU & SỐ HỌC MÁY TÍNH 1
- Nội dung chương 2 2.1. C|c hệ đếm cơ bản 2.2. M~ hóa v{ lưu trữ dữ liệu trong m|y tính 2.3. Biểu diễn số nguyên 2.4. C|c phép to|n số học với số nguyên 2.5. Biểu diễn số thực 2.6. Biểu diễn kí tự 2
- Các hệ đếm cơ bản Về mặt to|n học, ta có thể biểu diễn số theo hệ đếm cơ số bất kì. Khi nghiên cứu về m|y tính, ta chỉ quan t}m đến c|c hệ đếm sau đ}y: Hệ thập ph}n (Decimal System) → con người sử dụng Hệ nhị ph}n (Binary System) → m|y tính sử dụng Hệ mười s|u (Hexadecimal System) → dùng để viết gọn cho số nhị ph}n 3
- Hệ thập phân Sử dụng 10 chữ số: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 để biểu diễn số Dùng n chữ số thập ph}n có thể biểu diễn được 10n gi| trị nguyên khác nhau: 00...000 = 0 .... 99...999 = 10n-1 Giả sử một số A được biểu diễn dưới dạng: A = an an-1 … a1 a0 . a-1 a-2 … a-m Gi| trị của A được hiểu như sau: A an10 n an 110 n 1 ... a1101 a0100 a110 1 ... am10 m n A i a 10 i m i 4
- Ví dụ Số thập ph}n 472.38 có gi| trị được hiểu như sau: 472.38 = 4 x 102 + 7 x 101 + 2 x 100 + 3 x 10-1 + 8 x 10-2 5
- Mở rộng cho hệ cơ số r (r>1) Sử dụng r chữ số có gi| trị riêng từ 0 đến r-1 để biểu diễn số Giả sử có số A được biểu diễn bằng c|c chữ số của hệ đếm theo cơ số r như sau: A = an an-1 … a1 a0 . a-1 a-2 … a-m Gi| trị của A l{: A an r n an 1r n 1 ... a1r 1 a0 r 0 a1r 1 a2 r 2 ... am r m n A i a r i m i Một chuỗi n chữ số của hệ đếm cơ số r sẽ biểu diễn được rn giá trị nguyên khác nhau. 6
- Hệ nhị phân Sử dụng 2 chữ số: 0,1 Chữ số nhị ph}n gọi l{ bit (binary digit) Bit l{ đơn vị thông tin nhỏ nhất Dùng n bit có thể biểu diễn được 2n gi| trị kh|c nhau: 00...000 = 0 ... 11...111 = 2n-1 Giả sử có số A được biểu diễn theo hệ nhị ph}n như sau: A = an an-1 … a1 a0 . a-1 a-2 … a-m Với ai l{ c|c chữ số nhị ph}n, khi đó gi| trị của A l{: A an 2 n an 1 2 n 1 ... a1 21 a0 20 a1 2 1 a2 2 2 ... am 2 m n A i a 2 i m i 7
- Ví dụ Số nhị ph}n 1101001.1011 có gi| trị được x|c định như sau: 1101001.1011(2) = 26 + 25 + 23 + 20 + 2-1 + 2-3 + 2-4 = 64 + 32 + 8 + 1 + 0.5 + 0.125 + 0.0625 = 105.6875(10) 8
- Đổi số thập phân sang nhị phân Thực hiện chuyển đổi phần nguyên v{ phần lẻ riêng. Chuyển đổi phần nguyên: Cách 1: chia dần số đó cho 2, x|c định c|c phần dư, rồi viết c|c số dư theo chiều ngược lại. Ví dụ: chuyển đổi 105(10) sang hệ nhị ph}n ta l{m như sau: 105 : 2 = 52 dư 1 52 : 2 = 26 dư 0 26 : 2 = 13 dư 0 13 : 2 = 6 dư 1 6:2 = 3 dư 0 3:2 = 1 dư 1 1:2 = 0 dư 1 Như vậy, ta có: 105(10) = 1101001(2) 9
- Đổi số thập phân sang nhị phân Chuyển đổi phần nguyên (tiếp): Cách 2: ph}n tích số đó th{nh tổng c|c lũy thừa của 2, sau đó dựa v{o c|c số mũ để x|c định dạng biểu diễn nhị ph}n. Ví dụ: 105 = 64 + 32 + 8 + 1 = 26 + 25 + 23 + 20 105(10) = 1101001(2) Chuyển đổi phần lẻ: Nh}n phần lẻ với 2 rồi lấy phần nguyên ... Sau đó viết c|c phần nguyên theo chiều thuận. Ví dụ: chuyển đổi số 0.6875(10) sang hệ nhị ph}n: 0.6875 x 2 = 1.3750 phần nguyên = 1 0.375 x2 = 0.750 phần nguyên = 0 0.75 x2 = 1.50 phần nguyên = 1 0.5 x2 = 1.0 phần nguyên = 1 Kết quả l{: 0.6875(10) = 0.1011(2) 10
- 3. Hệ mười sáu (Hexa) Sử dụng 16 chữ số, kí hiệu như sau: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,A,B,C,D,E,F Dùng để viết gọn cho số nhị phân. 11
- Một số ví dụ Nhị ph}n Hexa: 11 1011 1110 0110.01101(2) = 3BE6.68(16) Hexa Nhị ph}n: 3E8(16) = 11 1110 1000(2) Thập ph}n Hexa: 14988 ? 14988 : 16 = 936 dư 12 tức l{ C 936 : 16 = 58 dư 8 58 : 16 = 3 dư 10 tức l{ A 3 : 16 = 0 dư 3 Như vậy, ta có: 14988(10) = 3A8C(16) Hexa Thập ph}n: 3A8C ? 3A8C (16) = 3 x 163 + 10 x 162 + 8 x 161 +12 x 160 = 12288 + 2560 + 128 + 12 = 14988(10) 12
- Chuyển đổi nhanh 105 = 6x16 + 9 = 69(16)= 110 1001 35 = 2x16 + 3 = 23(16) = 10 0011 13
- Cộng trừ số Hexa 8A9B B46E B7E5 FA9D + - + - 37CD 1AC9 2AF9 2BC5 C268 99A5 E2DE CED8 B800 8E9A 1234 4B6D + - + - 0FFF 3FE2 ABCD 3FEA CFFF A78D 879D 98BA + - + - 1FFF 45FB 5DF8 8A9D 14
- Nội dung chương 2 2.1. C|c hệ đếm cơ bản 2.2. M~ hóa v{ lưu trữ dữ liệu trong m|y tính 2.3. Biểu diễn số nguyên 2.4. C|c phép to|n số học với số nguyên 2.5. Biểu diễn số thực 2.6. Biểu diễn kí tự 15
- Mã hóa và lưu trữ dữ liệu 1. Nguyên tắc chung về m~ hóa dữ liệu 2. Lưu trữ thông tin trong bộ nhớ chính 16
- 1. Nguyên tắc chung về mã hóa dữ liệu Mọi dữ liệu đưa v{o m|y tính đều phải được m~ hóa th{nh số nhị ph}n. C|c loại dữ liệu : Dữ liệu nh}n tạo: do con người quy ước Dữ liệu tự nhiên: tồn tại kh|ch quan với con người 17
- Nguyên tắc mã hóa dữ liệu M~ hóa dữ liệu nh}n tạo: Dữ liệu số nguyên: m~ hóa theo chuẩn qui ước Dữ liệu số thực: m~ hóa bằng số dấu chấm động Dữ liệu ký tự: m~ hóa theo bộ m~ ký tự 18
- Nguyên tắc mã hóa dữ liệu (tiếp) M~ hóa dữ liệu tự nhiên: Phổ biến l{ c|c tín hiệu vật lý như }m thanh, hình ảnh, ... C|c dữ liệu tự nhiên cần phải được số hóa (digitalized) trước khi đưa vào trong máy tính. Sơ đồ m~ hóa v{ t|i tạo tín hiệu vật lý: 19
- Độ dài từ dữ liệu Độ d{i từ dữ liệu: L{ số bit được sử dụng để m~ hóa loại dữ liệu tương ứng Trong thực tế, độ d{i từ dữ liệu thường l{ bội số của 8 bit, ví dụ: 8, 16, 32, 64 bit 1GB = 210 MB = 220 KB = 230 Byte 4GB = 232 Byte 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng: Cấu trúc máy tính và ghép nối
177 p | 777 | 191
-
Bài giảng cấu trúc máy tính - Chương 2 Các thành phần cơ bản của máy tính
62 p | 481 | 139
-
Bài giảng cấu trúc máy tính - Chương 1 Giới thiệu chung
42 p | 353 | 88
-
Bài giảng Cấu trúc máy tính - Đinh Đồng Lưỡng
245 p | 205 | 50
-
Bài giảng Cấu trúc máy tính - GV. Thanh An
35 p | 156 | 34
-
Bài giảng cấu trúc máy tính - GV.Đinh Đồng Lưỡng
245 p | 171 | 23
-
Bài giảng Cấu trúc máy tính - Chương 1: Cấu trúc tổng quát của hệ thống máy tính
28 p | 167 | 15
-
Bài giảng Cấu trúc máy tính: Chương 1
21 p | 166 | 14
-
Bài giảng Cấu trúc máy tính (Computer Structure) - Đinh Đồng Lưỡng
245 p | 70 | 13
-
Bài giảng Cấu trúc máy tính: Chương 1 - Đào Quốc Phương
82 p | 102 | 11
-
Bài giảng Cấu trúc máy tính - Chương 1: Bus và truyền thông tin trong máy tính (2016)
25 p | 96 | 11
-
Bài giảng Cấu trúc máy tính - Chương 1: Bus và truyền thông tin trong máy tính (tt - 2016)
40 p | 107 | 10
-
Bài giảng Cấu trúc máy tính: Chương 3 - Phạm Ngọc Hưng
256 p | 87 | 10
-
Bài giảng Cấu trúc máy tính - Chương 2 - ThS. Nguyễn Khắc Quốc
27 p | 127 | 10
-
Bài giảng Cấu trúc máy tính - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu
87 p | 29 | 9
-
Bài giảng Cấu trúc máy tính: Chương 1 - Ngô Phước Nguyên
27 p | 126 | 8
-
Bài giảng Cấu trúc máy tính: Chương 1 - ThS. Nguyễn Thị Phong Dung
46 p | 17 | 5
-
Bài giảng Cấu trúc máy tính: Chương 3 - ThS. Nguyễn Thị Phong Dung
33 p | 9 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn