Bài giảng Chẩn đoán và xử trí bất thường tế bào học cổ tử cung trong thai kỳ - Bs. Lê Hồng Cẩm
lượt xem 2
download
Bài giảng Chẩn đoán và xử trí bất thường tế bào học cổ tử cung trong thai kỳ do Bs. Lê Hồng Cẩm trình bày các nội dung: Cập nhật lịch và phương pháp tầm soát ung thư CTC; Trình bày cách theo dõi và xử trí PAP bất thường ở phụ nữ có thai theo ASCCP 2012; Cập nhật xử trí và theo dõi PAP bất thường ở phụ nữ có thai.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Chẩn đoán và xử trí bất thường tế bào học cổ tử cung trong thai kỳ - Bs. Lê Hồng Cẩm
- Chẩn đoán và xử trí bất thường tế bào học cổ tử cung trong thai kỳ Bs. LÊ HỒNG CẨM
- MỤC TIÊU Cập nhật lịch và phương pháp tầm soát ung thư CTC Trình bày cách theo dõi và xử trí PAP bất thường ở phụ nữ có thai theo ASCCP 2012. Cập nhật xử trí và theo dõi PAP bất thường ở phụ nữ có thai. .
- Đại cương WHO: 570.000 ng thư CTC / toàn cầu, 311.000 chết vì KCTC (2018). Việt Nam K CTC hàng thứ 2 trong ung thư sinh dục nữ. Năm 2020: 20/100.000 ca mắc mới và 11 ca tử vong. Đã có nhiều hướng dẫn về chương trình tầm soát và quản lý ung thư CTC. Năm 2001 ASCCP khuyến áo tầm soát bằng PAP. Năm 2006 ASCCP thay đổi với ưu tiên ASC-US. Năm 2015 ASCCP đưa xét nghiệm HPV. Năm 2012 đưa ra 19 lưu đồ trong quản lý và tầm soát K CTC. Arbyn M et al, Estimates of incidence and mortality of cervical cancer in 2018 : a worldwide analysis. The Lancet Global Health,2020 volume 8, issue 2.
- Đại cương Ung thư CTC thai phụ chiếm tỷ lệ thấp 3,3-26 ca / 100.000 sinh. Ung thư CTC giai đoạn sớm gặp ở thai phụ 30-39 tuổi > nhóm trẻ. Hầu hết không có triệu chứng lâm sàng. Lưu ý ca ra huyết âm đạo không do thai. Khoảng 5% có bất thường tế bào CTC. Mang thai là cơ hội đầu tiên và duy nhất để tầm soát K CTC Nên làm pap khi khám thai nếu chưa làm hay đến kỳ hạn. Soi CTC để loại trừ ung thư xâm lấn HSIL có thể theo dõi đến sau sinh vì tiến triển chậm. CIN thường thoái triển trong thời kỳ hậu sản. Nguy cơ sinh non, vỡ ối non tăng khi điều trị CIN. Screening in prenangcy, cancer Council Australia, update 1/7/2022
- Thay đổi lịch tầm soát ung thư CTC TUỔI ASC 2020 ASC 2012 USPSTF 2018 21-24 Không sàng lọc PAP mỗi 3 năm PAP mỗi 3 năm 25-29 HPV mỗi 5 năm ( ưu tiên ) PAP mỗi 3 năm PAP mỗi 3 năm Cotest mỗi 5 năm ( chấp nhận ) Pap mỗi 3 năm 30-65 HPV mỗi 5 năm(ưu tiên ) Cotest mỗi 3 năm * PAP mỗi 3 năm Cotest mỗi 5 năm ( chấp nhận ) Pap mỗi 3 năm** HPV mỗi 5 năm Pap mỗi 3 năm Cotest mỗi 5 năm, > 65 Không sàng lọc nếu kết quả trước đó Không sàng lọc nếu Không sàng lọc nếu kết bình thường kết quả trước đó quả trước đó bình bình thường thường Và không có nguy cơ ung thư CTC. ACS’ s Updated Cervical Cancer Screening Guidelines . NIH 2020
- WHO : New recommendations for screening and treatment to prevent cervical cancer -6 July 2021
- NC cắt ngang 229 thai phụ, 89 hậu sản, từ 18-43 tuổi trung bình 27,9 tuổi Chỉ có 35 (11%) làm PAP trong thai kỳ. 283 không làm, 229 (80.9%) không làm do thiếu thông tin, 25 (8.8%) sợ chảy máu hay sẩy thai và 29 (10.3%) đã làm trước khi có thai.
- October 2018 and March 2019. A total of 1.292 obstetrical facilities responded, with valid information on a total of 238,743 women. The implementation rate of cervical cytology during pregnancy was 86.8% in Japan.
- TỶ LỆ PHẾT TẾ BÀO CỔ TỬ CUNG BẤT THƯỜNG Ở THAI PHỤ TẠI BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH Nghiên cứu cắt ngang 3/2011- 7/2011 gồm 826 thai phụ phá thai 3 tháng đầu trong độ tuổi từ 18 - 49, kết quả sau: ▪Tỉ lệ PTBCTC bất thường là 0,2% trong đó có 2 ca ASCUS. ▪Tỉ lệ chảy máu âm đạo sau làm PTBCTC chiếm 20,6% Y học TP Hồ Chí Minh, 2014
- Chẩn đoán •Không có triệu chứng. •Nhân viên y tế lấy bệnh phẩm bằng bàn chải tế bào ( không dùng cytobrush) •Tự lấy bệnh phẩm ở âm đạo xét nghiệm HPV •Soi CTC: an toàn • Sinh thiết Screening in pregnancy . Cancer council Autralia. Clinical Guidelines: 1/7/2022
- Khuyến cáo dựa trên đồng thuận REC14.5: Soi CTC trong lúc có thai: mục đích loại ung thư xâm lấn, đảm bảo thai kỳ không bị ảnh hưởng bởi kết quả pap bất thường REC14.6: Soi CTC trong lúc có thai nên được thực hiện bởi chuyên gia có kinh nghiệm. REC14.7: Sinh thiết thường không cần lúc có thai, trừ khi soi CTC hay pap nghi ngờ K xâm lấn. Screening in pregnancy . Cancer council Autralia. Clinical Guidelines: 1/7/2022
- Khi thực hiện Pap’s, tình trạng mang thai cần phải được ghi chú rõ trong hồ sơ vì kết quả phân tích có thể bị sai lệch vì những biến đổi sinh lý trong thai kỳ: •Phì đại biểu mô tuyến (Sự tăng sản ở các tuyến CTC gây ra thay đổi trên tế bào có hình ảnh giống với tổn thương không đặc hiệu chưa xác định của biểu mô tuyến- AGUS) •Phản ứng Arias-Stella ( tế bào chất bị ép dẹt, tăng kích thước nhân tế bào, cấu trúc nhân bình thường xen giữa cấu trúc không điển hình có hình ảnh giống với adenocarcinoma CTC) •Sự hiện diện của tế bào màng rụng (Tế bào màng rụng có hình thái giống với tổn thương biểu mô mức độ cao (HSIL) → Cần người soi CTC có nhiều kinh nghiệm ASCCP 2019
- ▪Tránh nạo kênh, sinh thiết NMTC, điều trị mà không có sinh thiết. ▪Cắt bệnh phẩm hay sinh thiết lập lại khi nghi ngờ K dựa trên PAP, soi và mô học. ▪ Nếu mô học HSIL (CIN2,3) được chẩn đoán lúc soi CTC lần đầu khi có thai, theo dõi bằng soi CTC hay test ( HPV/ PAP tùy tuổi ) mỗi 12-24 tuần hoặc thời kỳ hậu sản. Không nên điều trị. ▪Nếu AIS nên chuyển đến bs ung thư phụ khoa, hoặc bs phụ khoa có kinh nghiệm soi CTC và điều trị AIS. ▪ Soi CTC nên trì hoãn 4 tuần sau sinh. Asccp 2019
- ASC-US và LSIL ở Phụ nữ mang thai Không nạo kênh CTC ASC-US: theo dõi tương tự các trường hợp không mang thai, có thể trì hoãn soi CTC đến 6 tuần hậu sản LSIL: nên thực hiện soi CTC
- HSIL HSIL là các tổn thương trong biểu mô cổ tử cung có tiềm năng ác tính cao. Tổn thương trong biểu mô tế bào gai mức độ cao (High-grade squamous Intraepithelial lesions) (HSIL) bao gồm dị sản ở mức độ vừa và nặng, CIN 2, CIN 3 hay ung thư tại chỗ trên mô học.
- HSIL VÀ ASC-H Ở PHỤ NỮ MANG THAI Ưu tiên thực hiện soi CTC hơn là trì hoãn đến 6 tuần hậu sản Nếu có CIN2,3: Pap’s + soi CTC mỗi 12 tuần Nếu tổn thương nặng→ Sinh thiết lặp lại hoặc khoét chóp hoặc trì hoãn 6 tuần tùy tuổi thai và nguyện vọng của thai phụ
- Khuyến cáo dựa trên đồng thuận về HPV ở thai phụ REC14.1: HPV + (not 16/18) và LBC (-) / pLSIL/LSIL nên xn lại HPV 12 tháng. REC14.2: HPV + (not 16/18) với LBC pHSIL/HSIL or tế bào tuyến không điển hình nên soi CTC ngay REC14.3: HPV +(16/18) nên soi CTC ngay bất kể pap. Nếu mẫu do nhân viên y tế lấy phòng xét nghiệm sẽ đọc kết quả pap, Nếu mẫu tự thu thập nên làm pap lúc soi CTC. Screening in pregnancy . Cancer council Autralia. Clinical Guidelines: 1/7/2022
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Chẩn đoán và xử trí sốc phản vệ - Bs.Nguyễn Đạt Anh
57 p | 438 | 95
-
Bài giảng Chẩn đoán và xử trí rắn độc cắn - GS. Vũ Văn Đính
14 p | 282 | 50
-
Bài giảng Chẩn đoán và xử trí ong đốt
20 p | 223 | 32
-
Bài giảng Chẩn đoán và xử trí hôn mê – PGS.TS Nguyễn Phi Hùng
29 p | 233 | 31
-
Bài giảng Chẩn đoán và xử trí cấp cứu bệnh nhân hôn mê - ThS.BS. Huỳnh Văn Ân
21 p | 174 | 23
-
Bài giảng Chẩn đoán và xử trí đột quỵ - TS. Tạ Mạnh Cường
0 p | 134 | 18
-
Bài giảng Chẩn đoán và xử trí chảy máu trong ba tháng đầu của thời kỳ thai nghén
16 p | 157 | 13
-
Bài giảng Chẩn đoán và xử trí ngoại tâm thu - ThS. BS. Trần Tuấn Việt
34 p | 90 | 11
-
Bài giảng Cập nhật hướng dẫn chẩn đoán và xử trí phản vệ
13 p | 54 | 7
-
Bài giảng Chẩn đoán và thái độ xử lý bệnh lồng ruột ở trẻ em - BS. Trương Thị Thu Hiền
28 p | 67 | 5
-
Bài giảng Chẩn đoán và xử trí nhồi máu thận cấp - ThS. BSNT. Đàm Trung Hiếu
27 p | 21 | 4
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị bệnh động mạch ngoại vi - PGS.TS. Phạm Nguyễn Vinh
75 p | 13 | 2
-
Bài giảng Chẩn đoán và xử trí phản vệ
35 p | 44 | 2
-
Bài giảng Chẩn đoán và xử trí bệnh động mạch chủ ngực
68 p | 35 | 2
-
Bài giảng Chẩn đoán và xử trí tăng cholesterol máu gia đình - PGS.TS. Trương Thanh Hương
49 p | 44 | 2
-
Bài giảng Chẩn đoán và xử trí các rối loạn nhịp cấp tính
27 p | 62 | 2
-
Bài giảng Chẩn đoán và xử trí cơn hen phế quản nặng và nguy kịch ở người lớn - ThS.BS. Đỗ Ngọc Chánh
16 p | 3 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn