CHƯƠNG II<br />
<br />
CÁC TIẾT MÁY GHÉP<br />
<br />
Các chi tiết máy được ghép lại với nhau thành các mối ghép.<br />
Mối ghép gồm:<br />
- Mối ghép động: giữa các chi tiết có sự dịch chuyển tương đối với nhau.<br />
<br />
1<br />
Th.S Nguyễn Minh Quân – Bộ môn Cơ sở thiết kế máy và Robot, Đại học Bách Khoa Hà Nội - https://sites.google.com/site/quannm187/<br />
<br />
- Mối ghép tĩnh: các chi tiết được ghép cố định với nhau.<br />
Mối ghép không tháo được:<br />
<br />
Mối ghép tháo được:<br />
<br />
- Ghép có độ dôi: dạng ghép trung gian giữa tháo được và không tháo được.<br />
Th.S Nguyễn Minh Quân – Bộ môn Cơ sở thiết kế máy và Robot, Đại học Bách Khoa Hà Nội - https://sites.google.com/site/quannm187/<br />
<br />
2<br />
<br />
1. Khái niệm chung<br />
<br />
- thanh thép hình trụ tròn<br />
- một đầu có mũ được chế tạo sẵn (mũ sẵn)<br />
- mũ còn lại được tạo nên khi tán đinh vào mối ghép (mũ<br />
<br />
tán)<br />
3<br />
Th.S Nguyễn Minh Quân – Bộ môn Cơ sở thiết kế máy và Robot, Đại học Bách Khoa Hà Nội - https://sites.google.com/site/quannm187/<br />
<br />
2. Đinh tán<br />
<br />
l s (1,5 1,7)d<br />
4<br />
Th.S Nguyễn Minh Quân – Bộ môn Cơ sở thiết kế máy và Robot, Đại học Bách Khoa Hà Nội - https://sites.google.com/site/quannm187/<br />
<br />
2.1 Tán đinh<br />
+ Tán nóng: nung nóng đầu đinh tới 1000oC (d > 8 mm)<br />
+ Tán nguội: không nung nóng (d < 8 mm)<br />
<br />
5<br />
Th.S Nguyễn Minh Quân – Bộ môn Cơ sở thiết kế máy và Robot, Đại học Bách Khoa Hà Nội - https://sites.google.com/site/quannm187/<br />
<br />