intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng chi tiết máy - Chương 4: Truyền động đai

Chia sẻ: Dinh Van Tuan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:64

561
lượt xem
163
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng chi tiết máy chương 4 truyền động đai, gồm các nội dung thông số và quan hệ hình học, cơ học truyền động đai, tính toán và thiết kế bộ truyền đai.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng chi tiết máy - Chương 4: Truyền động đai

  1. CHƢƠNG 4. TRUYỀN ĐỘNG ĐAI 1
  2. NỘI DUNG 1. Các khái niệm chung 2. Thông số và quan hệ hình học 3. Cơ học truyền động đai 4. Tính toán và thiết kế bộ truyền đai 2
  3. CHƢƠNG 4. TRUYỀN ĐỘNG ĐAI 1. Các khái niệm  Bộ truyền đai thường gồm : bánh dẫn, bị dẫn và vòng đai mắc căng trên 2 bánh.  Do có ma sát giữa đai và bánh, bánh dẫn quay sẽ truyền chuyển động và cơ năng sang bánh bị dẫn 3
  4. CHƢƠNG 4. TRUYỀN ĐỘNG ĐAI 1.1 Phân loại Theo tiết diện đai + Đai dẹt + Đai thang + Đai hình lược + Đai tròn 4
  5. CHƢƠNG 4. TRUYỀN ĐỘNG ĐAI 1.1 Phân loại Theo cách mắc đai  mắc thẳng  mắc chéo  mắc nửa chéo 5
  6. CHƢƠNG 4. TRUYỀN ĐỘNG ĐAI 1.2 Các loại đai chính a. Đai dẹt • Đai da: khả năng tải tốt, tuổi thọ cao, chịu va đập tốt nhưng đắt nên ít dùng • Đai sợi bông : mềm, rẻ , thích hợp với vận tốc cao và bánh đai có đường kính nhỏ nhưng khả năng tải thấp và không dùng được ở nơi ẩm ướt và nhiệt độ cao. 6
  7. CHƢƠNG 4. TRUYỀN ĐỘNG ĐAI 1.2 Các loại đai chính a. Đai dẹt • Đai sợi len : sợi dọc bằng len, sợi ngang bằng bông, chịu tải trọng va đập tốt, có thể làm việc với bánh đai có đường kính nhỏ nhưng đắt tiền. • Đai vải cao su: gồm nhiều lớp vải bông và cao su sunfua hoá, bền dẻo, ít bị ảnh hưởng của độ ẩm. 7
  8. CHƢƠNG 3. TRUYỀN ĐỘNG ĐAI 1.2 Các loại đai chính a. Đai dẹt • Đai sợi tổng hợp: làm bằng vật liệu tổng hợp trên nền nhựa poliamit có cốt là sợi caprôn, lapxan. Có độ bền và tuổi thọ cao. • Đai sợi tổng hợp được chế tạo thành vòng kín, có chiều dài xác định 8
  9. CHƢƠNG 3. TRUYỀN ĐỘNG ĐAI 1.2 Các loại đai chính a. Đai dẹt - Đai da - Đai sợi bông Tiêu chuẩn hóa theo: b x  - Đai sợi len - Đai vải cao su - Đai sợi tổng hợp Tiêu chuẩn hóa theo : b x  x l  9
  10. CHƢƠNG 3. TRUYỀN ĐỘNG ĐAI 1.2 Các loại đai chính b. Đai thang b x h x L : tiêu chuẩn hóa • Đai thang tiết diện thường bt / h  1.4 • Đai thang hẹp bt / h = 1.05  1.1 • Đai thang rộng bt / h = 2  4.5 10
  11. CHƢƠNG 3. TRUYỀN ĐỘNG ĐAI 1.2 Các loại đai chính c. Đai hình lƣợc 11
  12. CHƢƠNG 4. TRUYỀN ĐỘNG ĐAI 1.3 Các loại đai khác 12
  13. ƢU NHƢỢC ĐIỂM & PHẠM VI ỨNG DỤNG Ƣu điểm  Có thể truyền động giữa các trục xa nhau  Truyền động êm, không có tiếng ồn  Khi có tải có thể trượt trơn -> an toàn  Đơn giản, dễ chế tạo, giá rẻ 13
  14. ƢU NHƢỢC ĐIỂM & PHẠM VI ỨNG DỤNG Nhƣợc điểm  Bộ truyền đai cồng kềnh  Tỷ số truyền không ổn định, phụ thuộc tải  Lực tác dụng lên trục lớn  Tuổi thọ thấp 14
  15. CHƢƠNG 4. TRUYỀN ĐỘNG ĐAI 2. Thông số và quan hệ hình học a 1 2 15
  16. CHƢƠNG 4. TRUYỀN ĐỘNG ĐAI 2. Thông số và quan hệ hình học • a - khoảng cách trục • d1, d2 - đường kính tính toán. Đối với đai dẹt là đường kính ngoài của bánh đai. Đối với đai hình thang hoặc hình lược là đường kính vòng tròn qua lớp trung hòa của đai. 1, 2 - góc ôm trên bánh nhỏ và bánh lớn. 16
  17. CHƢƠNG 4. TRUYỀN ĐỘNG ĐAI 2. Thông số và quan hệ hình học • 1 = 180o - 2 • 2 = 180o + 2 d 2  d1 sin   2a • 1 > 150o ->  < 15o 17
  18. CHƢƠNG 4. TRUYỀN ĐỘNG ĐAI 2. Thông số và quan hệ hình học Chiều dài đai d1 d2 L  1  2  2a cos  2 2 (d1  d 2 ) (d 2  d1 ) 2 L  2a   2 4a 1  (d1  d 2 )  (d1  d 2 )  2  a  L   L    2(d 2  d1 ) 2  4  2  2    18
  19. CHƢƠNG 4. TRUYỀN ĐỘNG ĐAI 2. Thông số và quan hệ hình học Đai dẹt P d1  (1100  1200)3 1 n1 d1  (5,2  6.4)3 T1 19
  20. CHƢƠNG 4. TRUYỀN ĐỘNG ĐAI 2. Thông số và quan hệ hình học Đai thang d1  (1,1  1.2)d1min d1 min ứng với loại đai 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
23=>2