Bài giảng Chính sách thương mại quốc tế - Chương 10 (phần 1): Chính sách, biện pháp khuyến khích sản xuất và đẩy mạnh xuất khẩu
lượt xem 5
download
Bài giảng Chính sách thương mại quốc tế - Chương 10 (phần 1) trình bày các nội dung về chính sách, biện pháp khuyến khích sản xuất và đẩy mạnh xuất khẩu. Chương này gồm có các nội dung chính như: Vai trò của xuất khẩu đối với quá trình phát triển kinh tế; mục tiêu, nhiệm vụ, chính sách và phương hướng xuất khẩu. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt các nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Chính sách thương mại quốc tế - Chương 10 (phần 1): Chính sách, biện pháp khuyến khích sản xuất và đẩy mạnh xuất khẩu
- Chương 10: Chính sách, biện pháp khuyến khích sản xuất và đẩy mạnh xuất khẩu 1. Vai trò của xuất khẩu đối với quá trình phát triển kinh tế 2. Mục tiêu, nhiệm vụ, chính sách và phương hướng xuất khẩu 3. Những biện pháp, chính sách đẩy mạnh và hỗ trợ xuất khẩu 4. Quản lý và thủ tục xuất khẩu
- 1. Vai trò của xuất khẩu đối với quá trình phát triển kinh tế 1.1. Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệp hoá đất nước. 1.2 Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển. 1.3 Xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống của nhân dân. 1.4 Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại của nước ta.
- 1.1. Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệp hoá đất nước. CNH là gì? Nguồn vốn cho nhập khẩu và CNH: Vay nợ, viện trợ: tương đối lớn nhưng phải chịu những điều kiện ràng buộc; phải đảm bảo chỉ tiêu an toàn về nợ nước ngoài; phải trả khi đến hạn. Đầu tư nước ngoài: còn khiêm tốn, chưa ổn định Du lịch: tăng trưởng cao song con số tuyệt đối còn thấp Dịch vụ: vận tải biển, hàng không, bảo hiểm, thanh toán quốc tế,,.. Xuất khẩu sức lao động,...
- Vì sao vồn từ xuất khẩu lại quan trọng •Đảm bảo cung cấp chủ yếu nguồn ngoại tệ cho NK, mà XK nếu phát triển thì sẽ lại có tác động tích cực đến các hđ khác liên quan đến ngoại tệ • XK phát triển, KNXK tăng khả năng thanh toán các khoản nợ tăng > tăng được nguồn vốn từ vay nợ •XK tăng, các nhà đầu tư sẽ tìm thấy nhiều cơ hội để đầu tư vào quốc giá, vốn đầu tư nước ngoài tăng •XK tăng cũng làm cho vị thế của quốc gia tăng, tăng cường sự giao lưu tìm hiểu kinh tế văn hóa của đất nước => họat động du lịch tăng.
- Phân loại mức độ Nợ nước ngoài của 1 quốc gia Công thức tính NNN của 1 nước: Tổng NNN = Vay của CP + Vay TM của các DN Chi phÝ HÖ s è Chi phÝ Nî/GDP Nî/XK tr¶ L∙i/ XK Ph©n lo ¹i tr¶ nî/XK nî/GDP Nî qu¸ >50% >275% >30% >4% >20% nhiÒu Nî võ a ph ¶i 3050% 165275% 1830% 4% 1220% Nî Ýt 30%
- Các chỉ tiêu giới hạn an toàn về vay nợ của Việt Nam: Tổng dư NNN phải
- I. VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU 1. Tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu Nêu những nguồn vốn cho nhập khẩu? • Vốn NK phải là ngoại tệ Xuất khẩu hàng hóa: 15 16,7 20 26 32 Đầu tư nước ngoài: 3,2 2,9 3,1 4,2 5,8 Vay nợ, Viện trợ: Xuất khẩu dịch vụ 5,6 Xuất khẩu lao động Kiều hối 1,8 2,1 2,7 3,2 3,8
- Tỷ trọng thu ngoại tệ từ XK GĐ 19861990: XK chiếm ~ 3/4 Tổng thu ngoại tệ XK = 6,842 tỷ USD Nguồn khác = 1,753 tỷ USD GĐ 19911995: XK chiếm ~ 2/3 Tổng thu ngoại tệ XK = ~ 15,6 17,1 tỷ USD Nguồn khác = ~ 8,7 tỷ 9,8 tỷ USD GĐ 19962000: XK chiếm ~ 2/3 Tổng thu ngoại tệ XK = ~ 51,5 tỷ 55,24 tỷ USD
- Khả năng đáp ứng nhu cầu nhập khẩu của xuất khẩu 35,000 120.0 101.6 31,523 30,000 98.1 92.4 93.4 100.0 87.3 88.9 25,000 83.8 82.5 25,227 81.4 80.0 79.2 76.1 80.0 20,000 69.6 66.8 19,733 65.1 16,162 15,000 60.0 15,637 11,742 11,592 11,500 10,000 11,143 40.0 5,520 8,155 5,051 3,888 3,203 5,000 5,826 2,707 2,407 2,139 1,772 1,187 1,062 3,924 11,523 14,450 16,530 20,176 15,100 26,003 939 2,752 2,078 2,541 2,581 2,985 7,256 9,185 2,404 2,338 4,054 5,449 9,361 20.0 348 260 219 -40 0 -5,000 0.0 Nhập khẩu Xuất khẩu Nhập siêu XK/NK Nguồn: Tổng hợp
- 1.2 Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế Xuất khẩu > chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng của ngành công nghiệp và dịch vụ Quan hệ giữa xuất khẩu và sản xuất: 2 quan điểm
- Xuất khẩu và sản xuất: Quan điểm thứ nhất: coi xuất khẩu chỉ là khâu tiêu thụ những sản phẩm thừa do sản xuất vượt quá nhu cầu nội địa. Quan điểm thứ hai: coi thị trường đặc biệt là thị trường thế giới là hướng quan trọng để tổ chức sản xuất. Quan điểm này đem lại những ý nghĩa lớn cả về mặt sản xuất và xuất khẩu, giúp chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH.
- Quan điểm thứ hai: + Thứ nhất, XK tạo điều kiện cho các ngành phát triển thuận lợi. + Thứ hai, XK tạo khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, giúp cho sản xuất có điều kiện phát triển và ổn định. + Thứ ba, xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế kỹ thuật nhằm mở rộng khả năng cung cấp đầu vào và nâng cao năng lực sản xuất trong nước: + Thứ tư, thông qua xuất khẩu, hàng hoá Việt Nam được cọ sát trên thị trường thế giới về mặt chất lượng và giá cả, buộc các doanh nghiệp Việt Nam phải luôn luôn đổi mới hoạt động sản xuất để đáp ứng được nhu cầu của thị trường, nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng Việt Nam trên thị trường thế giới.
- 1.3 Xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống của nhân dân. XK làm mở rộng qui mô ngành hàng, thu hút lao động Thu nhập của người lao động trong những ngành sản xuất hàng XK thường cao hơn XK tạo vốn để NK, mở rộng khả năng tiêu dùng của nhân dân
- 1.4 Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại của nước ta. Quan hệ kinh tế đối ngoại bao gồm 5 hình thức: 1. QHQT về trao đổi hàng hoá (mậu dịch quốc tế, bao gồm xuất khẩu và nhập khẩu). 2. Đầu tư quốc tế 3. QHQT về Di chuyển sức lao động. 4. QHQT về Khoa học công nghệ 5. Quan hệ tiền tệ quốc tế
- 2. Mục tiêu, nhiệm vụ, chính sách và phương hướng xuất khẩu Mục tiêu: là cái đích cần đạt tới. Mục tiêu của xuất khẩu, ví dụ trong thời kỳ chiến tranh, có thể là có ngoại tệ để mua vũ khí, phục vụ chiến đấu. Nhiệm vụ: công việc phải làm vì một mục đích và trong một thời gian nhất định (thường nói về công việc xã hội) Chính sách: sách lược và kế hoạch cụ thể nhằm đạt một mục đích nhất định, dựa vào đường lối chính trị chung và tình hình thực tế mà đề ra. Phương hướng: những điều được xác định để nhằm theo đó mà hành động.
- 2.1. Hiện trạng xuất khẩu của Việt Nam 1/ Tuy tốc độ xuất khẩu tăng nhanh trong vài năm gần đây nhưng qui mô còn rất nhỏ bé 2/ Cơ cấu xuất khẩu còn thể hiện sự yếu kém của nền kinh tế, nặng về hàng hoá ở dạng sơ chế. 3/ Sức cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam còn yếu 4/ Cơ cấu thị trường trong những năm gần đây đã được mở rộng và đa dạng hoá
- Tốc độ tăng kim ngạch XK của Việt Nam 30,000 160.0 135.8 134.4 133.2 140.0 25,000 128.9 124.2 126.6 123.1 125.4 122.1 115.7 120.0 20,000 109.5 101.9 104.5 100.0 86.4 15,000 80.0 60.0 10,000 40.0 5,000 20.0 0 0.0 1993 1996 1990 1991 1992 1994 1995 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Xuất khẩu Tốc độ tăng XK
- Kim ngạch xuất khẩu bình quân đầu người N¨m XK b×nh qu©n S o S ¸nh ®Çu ng ê i/n¨m 1991 30$ 1992 50$ chØ =25,6% In®«nªsia =0,8% Th¸ilan =3,1% Malaysia 1999 150$ 2001 191$ Malaysia=3607 Th¸i lan=1040 Singapore=28988 2003 246$
- Cơ cấu hàng xuất khẩu 91-95 1995 1999 2000 2001 2002 2003 Công nghiệp 31 25,3 31,3 37,2 34,9 31,2 30,9 nặng và khoáng sản Công nghiệp 20 28,5 36,8 33,8 35,7 38,3 40,0 nhẹ và tiểu thủ công ng hiÖp N«ng l©m 49 46,2 31,9 29 29,4 30,5 29,1 thuû s ¶n
- Chủ yếu là các mặt hàng thô và sơ chế. Tỷ trọng hàng chế biến, chế tạo có xu hướng tăng lên, nhưng vẫn đang còn ở mức thấp. Tỷ trọng hàng chế biến trong XK (%) Năm ‘90 ‘91 ‘95 ‘99 ‘02 Tû träng hµng c hÕ biÕn 5 8 22 40 49
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Chính sách thương mại quốc tế - Chương 4: Hiệu quả kinh tế của hoạt động ngoại thương
22 p | 144 | 14
-
Bài giảng Chính sách thương mại quốc tế - Chương 9: Chính sách nhập khẩu
68 p | 124 | 13
-
Bài giảng Chính sách thương mại quốc tế - Chương 10 (phần 2): Chính sách, biện pháp khuyến khích sản xuất và đẩy mạnh xuất khẩu
23 p | 123 | 10
-
Bài giảng Chính sách thương mại quốc tế: Chương 10 - Vũ Đức Cường
13 p | 88 | 7
-
Bài giảng Chính sách thương mại quốc tế - Chương 3: Chức năng, nhiệm vụ của ngoại thương
30 p | 135 | 6
-
Bài giảng Chính sách thương mại quốc tế: Chương 1 - Vũ Đức Cường
3 p | 99 | 6
-
Bài giảng Chính sách thương mại quốc tế: Chương 9 - Vũ Đức Cường
14 p | 72 | 5
-
Bài giảng Chính sách thương mại của các nước đang phát triển - Chương 1: Vai trò của thương mại quốc tế và tác động của các định chế quốc tế đối với thương mại các nước đang phát triển
17 p | 20 | 5
-
Bài giảng Chính sách thương mại: Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-EU - Sở hữu trí tuệ
22 p | 14 | 5
-
Bài giảng Chính sách thương mại: Dịch vụ tài chính
19 p | 12 | 4
-
Bài giảng Chính sách thương mại: Doanh nghiệp nhà nước và liên quan tới nhà nước trong các hiệp định thương mại
24 p | 12 | 3
-
Bài giảng Chính sách thương mại: Dịch vụ, viễn thông và thương mại điện tử trong Hiệp định Thương mại
30 p | 11 | 3
-
Bài giảng Chính sách thương mại của các nước đang phát triển - Chương 5: Đổi mới và hoàn thiện chính sách thương mại của Việt Nam trong điều kiện hội nhập
6 p | 15 | 3
-
Bài giảng Chính sách thương mại của các nước đang phát triển - Chương 4: Các chính sách phi thuế quan của các nước đang phát triển
7 p | 14 | 3
-
Bài giảng Chính sách thương mại của các nước đang phát triển - Chương 3: Chính sách thuế quan của các nước đang phát triển
7 p | 9 | 3
-
Bài giảng Chính sách thương mại của các nước đang phát triển - Chương 2: Chức năng và vai trò của chính sách thương mại ở các nước đang phát triển
8 p | 9 | 3
-
Bài giảng Chính sách thương mại: Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-EU - Các biện pháp an toàn thực phẩm và kiểm dịch động vật
23 p | 10 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn