Bài giảng Chủng ngừa gia đình - ThS. Bs. Nguyễn Thị Bích Ngọc (ĐH Y dược TP. HCM)
lượt xem 8
download
Nội dung bài giảng Chủng ngừa gia đình của ThS. Bs. Nguyễn Thị Bích Ngọc trình bày về khái niệm, lịch sử của chủng ngừa; vai trò của chủng ngừa; các loại vaccine; lịch tiêm chủng đối với từng đối tượng; chống chỉ định với chủng ngừa; các biến chứng khi chích ngừa,... Mời các bạn tham khảo để hiểu rõ hơn về những nội dung này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Chủng ngừa gia đình - ThS. Bs. Nguyễn Thị Bích Ngọc (ĐH Y dược TP. HCM)
- Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh Trung Tâm Đào Tạo Bác Sĩ Gia Đình CHỦNG NGỪA GIA ĐÌNH ThS. Bs. Nguyễn Thị Bích Ngọc 1 Tình huống: hôm nay 17/01/15, Giả sử : Bạn tiếp nhận 1 bé trai 16 tháng tuổi đã tiêm sởi- quai bị-rubella 10/12/14. Đến 02/01/15, bé được chủng thủy đậu. Bạn sẽ khuyên gì? A. Bé đã được chủng ngừa tốt B. Lập lại sởi – quai bị – rubella C. Lập lại thủy đậu D. Lập lại đồng thời các sởi-quai bị- rubella và thủy đậu 2 ThsBs. Nguyễn Thị Bích Ngọc 1
- Chủng ngừa là gì? Kháng Chủ Kháng thể Cơ thể động nguyên đặc hiệu 5 Lịch sử chủng ngừa 1112bc: người Trung quốc mô tả 429 BC: Thucydides bệnh nhân sống sót sau bệnh đậu mùa không bị tái nhiễm 1700s: đậu mùa lan ra toàn thế giới 1796: Edward Jenner phát hiện ra việc tiêm chủng (Vaccination) 1880s: Louis Pasteur – thử chủng dại trên cừu 1890: Emil von Behring uốn ván và bạch hầu 1920s: bạch hầu uốn ván, ho gà và lao trở nên rộng rải trên khắp thế giới 1955: chương trình chủng ngừa bại liệt bắt đầu 6 ThsBs. Nguyễn Thị Bích Ngọc 2
- Lịch sử chủng ngừa 1956: WHO kêu gọi toàn cầu xóa bỏ bệnh đậu mùa 1980: tiêu diệt bệnh đậu mùa trên khắp thế giới 2008: Harald zur Hausen đã chứng minh papillomaviruses gây ra ung thư cổ tử cung/người -> giải Nobel 2008: NHS (National Health Service) bắt đầu chương trình chủng ngừa ung thư cổ tử cung BN đậu mùa cuối cùng 7 Tại sao phải chủng ngừa Bệnh nhiễm trùng là nguyên nhân tử vong và bệnh tật trên khắp thế giới và có thể lây lan thành dịch. Sự có mặt của vaccine là một biện pháp có hiệu quả giúp giảm bùng phát dịch bệnh. Chương trình chủng ngừa có hiệu quả làm giảm tỉ lệ tử vong rõ rệt. WHO 1998 8 ThsBs. Nguyễn Thị Bích Ngọc 3
- 9 Miễn dịch cộng đồng Nếu trong cộng đồng có đủ số người đã tiêm chủng chống lại 1 bệnh lý nào đó, thì bệnh lý này sẽ khó lây truyền sang người chưa được chủng ngừa miễn dịch cộng đồng Miễn dịch cộng đồng không áp dụng cho những bệnh lý không có cơ chế lây nhiễm từ người qua người. Vdụ: uốn ván. 10 http://www.immunisation.nhs.uk/ ThsBs. Nguyễn Thị Bích Ngọc 4
- Những nỗ lực mở rộng triển khai vắc xin mới Năm 1985: 6 loại vắc xin lao, Bạch hầu, Ho gà, Uốn ván, Sởi, Bại liệt. Năm 1997: thêm 4 vắc xin viêm gan B, viêm não Nhật Bản B, thương hàn, tả. Tháng 6/2010: vắc xin Hib bổ sung mũi tiêm nhắc DPT và Sởi mũi 2 cho trẻ 18 tháng vào chương trình, 11 Bảng 4. Tỷ lệ mắc của một số bệnh trong Chương trình TCMR/ năm (Số mắc/100.000 dân VN) Năm Ho gà Bạch hầu Uốn ván Sởi Bại liệt 1984 84,4 4,1 2,35 149,5 1,9 1985 76,0 3,9 2,77 137,1 2,8 1993 3,7 0,2 0,48 17,2 0,8 1994 4,7 0,2 0,51 15,1 0,12 1997 2,0 2,0 0,33 8,6 0 1998 1,48 1,4 0,31 13,2 0 1999 1,1 0,1 0,27 17,7 0 2000* 1,83 0,14 0,18 21,17 0 2005 0,24 0,04 0,04 0,68 0 2006 0.17 0,03 0,027 2,35 0 2007 0.22 0.04 0,043 0.02 0 2008 0,32 0,02 0,04 0,4 0 2009 0,14 0,009 0,04 6,2 0 12 http://www.nihe.org.vn/new-vn/chuong-trinh-tiem-chung-mo-rong-quoc-gia/49/Noi-dung-cua-Chuong-trinh-TCMR.vhtm ThsBs. Nguyễn Thị Bích Ngọc 5
- Các khái niệm cơ bản Miễn dịch: Chủ động: kích thích cơ thể tạo ra kháng thể Thụ động: đưa vào cơ thể 1 lượng kháng thể có sẳn Vắc-xin là chế phẩm có tính kháng nguyên => tạo miễn dịch đặc hiệu chủ động, nhằm tăng sức đề kháng của cơ thể đối với một (số) tác nhân gây bệnh cụ thể. 13 Cơ chế miễn dịch 14 ThsBs. Nguyễn Thị Bích Ngọc 6
- Miễn dịch LÂU DÀI VACCIN CHỦ ĐỘNG CẦN THỜI GIAN KHÁC VỚI KHÁNG THỂ THỤ HIỆU QUẢ IMMUNOGLOBULIN NGAY ĐỘNG THỜI GIAN BẢO VỆ NGẮN KHÔNG PHỔ BIẾN 15 Ứng dụng Miễn dịch thụ động Miễn dịch chủ động 0 4 8 12 16 20 tuần Tiêm vac-xin Tiêm globulin 16 ThsBs. Nguyễn Thị Bích Ngọc 7
- Miễn dịch chủ động A. Các vaccine sống B. Vaccine chết hoặc bị giảm độc lực bất hoạt Vi sinh vật sống tăng Một hoặc nhiều tác sinh trong cơ thể ký nhân kích thích hệ chủ kích thích hệ thống miễn dịch nhưng thống miễn dịch cơ thể không bị nhiễm Giảm độc lực: để tránh do các tác nhân đó. khả năng gây bệnh. Tiêm chủng nhiều liều Tạo miễn dịch đầy đủ Cần phải có thời gian và kéo dài sau đó. để tăng hiệu giá kháng Liều duy nhất thể. 17 Các loại vaccine LOẠI VACCIN VACCIN Vaccine sống giảm độc lực Bại liệt uống, BCG, thủy đậu, Sởi, Quai Bị, Rubella, thương hàn, sốt vàng, … Vaccine bất hoạt Influenza, bại liệt tiêm, viêm gan siêu vi A, ho gà Độc tố uốn ván, bạch hầu Kháng nguyên chọn lọc: Meningococcal vaccine, (sub-unit) Haemophilus influenzae B vaccine Kháng nguyên tái tổ hợp Hepatitis B Vaccine DNA đang nghiên cứu Peptide tổng hợp đang nghiên cứu 18 ThsBs. Nguyễn Thị Bích Ngọc 8
- Các bệnh phòng được bằng vaccin CHƯƠNG TRÌNH NGOÀI CHƯƠNG TRÌNH 1. Lao 1. Rota virus 2. Bạch hầu 2. Cúm 3. Uốn ván 3. Viêm màng não mũ do não 4. Ho gà mô cầu A,C. 5. Bại liệt 4. Viêm não Nhật Bản B 6. Sởi 5. Viêm gan siêu vi A 7. Viêm gan siêu vi B 6. Quai bị 8. Viêm màng não mũ do Hib 7. Rulbella 8. Phế cầu 9. Ung thư cổ tử cung 10. Thủy đậu 11. Thương hàn 12. Dại / 13. sốt vàng 19 LỊCH TIÊM CHỦNG CHO TRẺ EM TRONG CT TCMR STT Tuổi của trẻ Vắc xin sử dụng phòng bệnh 1 Sơ sinh - Lao - Viêm gan B (VGB) mũi 0 trong vòng 24 giờ 2 02 tháng Mũi 1: Bạch hầu, uốn ván, ho gà, bại liệt, viêm gan B, Hib 3 03 tháng Mũi 2: Bạch hầu, uốn ván, ho gà, bại liệt, viêm gan B, Hib 4 04 tháng Mũi 3: Bạch hầu, uốn ván, ho gà, bại liệt, viêm gan B, Hib 5 09 tháng Sởi mũi 1 6 18 tháng - Mũi 4: Bạch hầu, uốn ván, ho gà, bại liệt, viêm gan B, Hib - Sởi mũi 2 Khoảng cách giữa các mũi tiêm tối thiểu 4 tuần Nếu trễ lịch, mũi tiêm vẫn tính tiếp tục 20 không tiêm BCG cho trẻ trên 12 tháng ThsBs. Nguyễn Thị Bích Ngọc 9
- Loại bệnh Thời điểm Hib Ngoài > 12 th,chương liều duy nhất trình Viêm màng não mũ Từ 24 th, nhắc lại mỗi 3 năm do não mô cầu A, C Viêm não Nhật Bản Lần 1: Từ lúc 12 tháng tuổi B Lần 2: Cách lần 1 từ 1 đến 2 tuần Lần 3: Cách lần 1: 1 năm sau Nhắc: 1 liều mỗi 3 năm Thủy đậu Từ 12 th Tùy loại thuốc chủng: 1 hoặc 2 mũi Sởi – quai bị – Lần 1: Từ 12 - 15 tháng tuổi rubella Lần 2: Cách lần 1 từ 3 đến 6 năm sau Cúm Lần 1: Từ lúc 6 tháng tuổi (nếu trước đây chưa tiêm ngừa cúm thì tiêm liều thứ hai cách liều thứ nhất 4 tuần). Nhắc: 1 liều mỗi năm Viêm gan A Lần 1: Từ lúc 12 tháng tuổi Lần 2: Cách lần 1 từ 6 đến 18 tháng 21 Loại bệnh Thời điểm Thương Lần 1: Từ lúc 24 tháng tuổi hàn Nhắc : 1 liều mỗi 3 năm Rota vi-rut Lần 1 : Từ 6 tuần tuổi Lần 2 : Cách lần 1 ít nhất 1 tháng ( Không sử dụng cho trẻ > 6 tháng) Dại - Vebrorab: Tiêm 5 lần, tiêm bắp tại cơ delta ở cánh tay mỗi lần 1ml thuốc có chứa 2,5UI hoạt tính. Tiêm vào các ngày 0, 3, 7, 14 và 28. - vaccin Fuenzalida: người lớn Chích từ 4 - 6 lần, cách 2 ngày chích 1 lần, mỗi lần 0,2ml. Trẻ em cũng chích 4 - 6 lần, mỗi lần 0,1ml, cách 2 ngày chích 1 lần, chích trong da. Phế cầu - Người lớn: nhắc lại một mũi ít nhất mỗi 5 năm. - Trẻ em từ 2 – 10 tuổi: nhắc lại mỗi 3 – 5 năm. Ung thư - Gardasil (Merck Sharp&Dohme) : phòng HPV type 22 cổ tử cung 6, 11, 16, 18 (31), lịch chủng: 0,1,6 - Cervarix (GlaxoSmithKline) : phòng HPV type 16, 18 (45, 31, 33), lịch chủng: 0,2,6 ThsBs. Nguyễn Thị Bích Ngọc 10
- LỊCH TIÊM CHỦNG CHO THAI PHỤ VÀ PHỤ NỮ TUỔI SINH ĐẺ Tiêm sớm khi mang thai lần I hoặc nữ ở độ UV1 tuổi sinh đẻ tại vùng có nguy cơ cao UV2 Ít nhất 1 tháng sau tiêm mũi I Ít nhất 6 tháng sau tiêm mũi 2 hoặc mang UV3 thai lần II Ít nhất 1 năm sau mũi tiêm III hoặc thai kỳ UV4 lần sau Ít nhất 1 năm sau mũi IV hoặc thai kỳ lần UV5 sau _Đây là lịch tiêm nhanh để trong 1 thời gian ngắn nhất có thể phòng 23 được bệnh uốn ván lâu dài Chủng ngừa - người đi du lịch ngoài nước thuộc 1 trong 3 lĩnh vực sau MD thường qui: giống TE + cập nhật/ khuếch đại thêm Chủng bắt buột: sốt vàng Chủng theo khuyến cáo tùy theo nguy cơ phơi nhiễm của nơi đến. Đề nghị: VGSV A & B Bạch hầu Viêm não Nhật bản Bại liệt Dại Viêm màng não do não mô cầu Thương hàn Sốt vàng Uốn ván 24 ThsBs. Nguyễn Thị Bích Ngọc 11
- Chủng ngừa cho người già Cúm Sởi-quai bị- Phế cầu rubella Người Viêm già Thủy gan siêu đậu vi B, A. Uốn ván 25 Tiêm nhiều loại vaccin trong một thời điểm Nếu tiêm hơn 1 loại vắc xin trong cùng một thời điểm, hãy sử dụng 1 bơm kim tiêm cho mỗi loại vắc xin và không được tiêm cùng một đùi hoặc tay. Không tiêm hơn 1 liều của cùng 1 loại vắc xin cho PN và TE trong 1 lần tiêm chủng. Tiêm đúng khoảng cách. Phải đợi tối thiểu 4 tuần giữa các liều 26 ThsBs. Nguyễn Thị Bích Ngọc 12
- Chống chỉ định 3.1 CCĐ lâu dài: Ung thư Suy giảm miễn dịch bẩm sinh hay mắc phải. Sốc phản vệ với vac-xin Không chủng ngừa bạch hầu-ho gà-uốn ván cho một trẻ đã có co giật hoặc sốc trong vòng 3 ngày sau liều phòng ngừa gần nhất. Không chủng ngừa bạch hầu-ho gà-uốn ván cho một trẻ đã có co giật tái đi tái lại hoặc đang có bệnh của hệ thần kinh trung ương 27 Chống chỉ định (tt) 3.2 CCĐ tạm thời: Bệnh cấp tính nặng cần nhập viện. Đang điều trị thuốc ức chế miễn dịch hay corticoide liều cao và trên 1 tuần 28 ThsBs. Nguyễn Thị Bích Ngọc 13
- Các tình huống không được xem là ccđ(tt) Suy dinh dưỡng. Mới tiếp xúc với bệnh nhiễm. Tiền căn dị ứng không đặc hiệu. Dị ứng với Penicillin hay các kháng sinh khác trừ Neomycin hay streptomycin... Tiền sử gia đình có người liên quan đến co giật do vaccin hay sởi. Gia đình có trẻ đột tử nghi liên quan đến vaccin DPT. Sưng đỏ nơi tiêm, sốt < 40,5 C sau chích DTP 29 Các biến chứng do chích ngừa 5.1. Sốc phản vệ 5.2. Biến chứng do dịch vụ y tế: Ap xe chỗ chích Viêm hạch nách. Ap xe lạnh tại chỗ chích 5.3. Biến chứng do vaccin: Liệt do uống OpV rất hiếm gặp (1/2.5triệu TH/Mỹ) Sốt, co giật do thành phần ho gà trong DPT tỷ lệ thấp (1/ 300.000) 30 ThsBs. Nguyễn Thị Bích Ngọc 14
- CÁC NỘI DUNG TƯ VẤN 1. Tại sao & lọai vaccin, mũi vaccin cần phải tiêm 2. Tại sao không tiêm vaccin cho lần này hoặc theo đúng lịch hẹn 3. Nhận biết các phản ứng nhẹ xảy do tiêm vaccin như thế nào – cách xử trí 4. Nhận biết các phản ứng nặng sau tiêm vaccin như thế nào – cách xử trí 5. Khi nào thì cần tiêm mũi tiêm lần sau 31 MỘT SỐ CÂU HỎI SÀNG LỌC TRƯỚC KHI TIÊM Hôm nay có bị bệnh gì không? Dị ứng với thuốc, thức ăn/vắc xin không? Bị phản ứng nặng ở lần tiêm chủng vắc xin trước? Bị kích động/có vấn đề về não, thần kinh? Bị ung thư, bệnh bạch cầu, AIDS/rối loạn hệ miễn dịch? Trong 3 tháng: corticoid, thuốc điều trị K/tia X? Trong 1 năm: truyền máu/chế phẩm từ máu/globulin MD? Có đang mang thai/có thể mang thai trong tháng tới? Tiêm chủng vắc xin trong 4 tuần vừa qua? 32 ThsBs. Nguyễn Thị Bích Ngọc 15
- Lưu ý 1. Không tiêm BCG cho trẻ nhiễm HIV 2. Không tiêm DPT cho trẻ trên 6 tuổi 3. Trẻ bị thiếu hụt miễn dịch nên sử dụng vaccin bại liệt dạng tiêm hơn là dạng uống 4. VGB mũi 1 trong vòng 24 h sau sinh ở những đối tượng nguy cơ cao 5. VNNB: Không sử dụng cho trẻ dưới 12 tháng tuổi 33 Khuyến cáo Tuân thủ theo hướng dẫn của nhà sản xuất về: Đường Lịch tiêm Liều lượng Vị trí tiêm tiêm 34 ThsBs. Nguyễn Thị Bích Ngọc 16
- Thảo luận Đồng Tháp: Trẻ tử vong sau tiêm chủng vắc xin BCG, Quinvaxem và OPV (http://www.doisongphapluat.com/doi-song/suc-khoe/dong-thap-tre-tu- vong-sau-tiem-chung-vac-xin-bcg-quinvaxem-va-o-a40242.html#) 3 trẻ sơ sinh tử vong sau tiêm vắc xin viêm gan B http://dantri.com.vn/event/3-tre-so-sinh-cung-tu-vong-sau-tiem-vac-xin- viem-gan-b-2276.htm 5 trẻ tử vong sau tiêm chủng ở Nghệ An http://bibi.vn/component/option,com_specialsub/task,showDetail/conte nt_id,7369/cat_code,BANTIN/ 35 Kết luận Không có vaccine nào là hoàn toàn không có phản ứng phụ, nhưng nguy cơ biến chứng nặng do vaccine thấp hơn nhiều so với nguy cơ do mắc bệnh tự nhiên. 36 ThsBs. Nguyễn Thị Bích Ngọc 17
- TÌNH HUỐNG – KHUYẾN CÁO (CDC) 37 TH 1: Bé trai 2 tháng tuổi, được đưa đến cơ sở y tế để chủng ngừa. Có thể cho những vaccine nào sau đây? A. BH – UV – HG – Hib B. Viêm gan siêu vi B C. Uống vaccine bại liệt D. Chỉ A & C E. Tất cả các câu trên 38 ThsBs. Nguyễn Thị Bích Ngọc 18
- Áp dụng đồng thời nhiều loại vaccine Nguyên tắc chung: Không có chống chỉ định cho việc áp dụng cùng lúc cho bất kỳ vaccine nào. 39 TH 2. Bé gái 2 tuổi, vừa được chuyển đến sống tại địa phương của bạn. Hồ sơ chủng ngừa của bé như sau: Bé chỉ mới tiêm được 2 liều viêm gan siêu vi B, chưa tiêm chủng quai bị, rubella, thủy đậu. Bạn hãy lập lịch chủng ngừa tốt nhất có thể được cho bé này. A. Sởi – quai bị - rubella & thủy đậu ngay, sau đó chủng VGSV B3 bất cứ lúc nào B. Sởi - quai bị - rubella & VGSV B3 ngay, sau đó tiêm chủng thủy đậu sau 1 tháng. C. Thủy đậu & VGV B3 ngay, sau đó MMR sau 1 một tuần D. Sởi – quai bị - rubella, thủy đậu và VGSV B có thể cho lúc này. E. A, B, D đều đúng. 40 ThsBs. Nguyễn Thị Bích Ngọc 19
- Thời điểm và khoảng cách: Qui tắc chung Mỗi lần có thể chỉ định tiêm 2 loại vaccine sống. Nếu cho riêng từng loại thì nên cách khoảng 1 tháng giữa 2 lần tiêm. Vaccine bất hoạt có thể cho bất cứ thời điểm nào sau khi tiêm vaccine sống và cho riêng lẻ. 41 Thời điểm và khoảng cách: Hai vaccine bị bất hoạt có thể cho ở cùng thời điểm nhưng ở hai vị trí khác nhau, cũng có thể kết hợp như vậy cho một vaccine bị bất hoạt và một vaccine sống. 42 ThsBs. Nguyễn Thị Bích Ngọc 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng tim mạch - ĐIỀU TRỊ NHỒI MÁU CƠ TIM
10 p | 202 | 23
-
TIÊM CHỦNG Ở TRẺ EM
49 p | 167 | 23
-
Hiệu quả của Nexium đường tĩnh mạch trong phòng ngừa xuất huyết tiêu hóa
8 p | 306 | 19
-
Bài giảng Tiêu chảy cấp, Hội chứng Lỵ - BS. Vũ Thùy Dương
39 p | 99 | 13
-
Chế độ dinh dưỡng cho người bị bệnh gout
3 p | 133 | 12
-
Xác định và phân tích vấn đề nghiên cứu
9 p | 142 | 10
-
Bài giảng Zostavax: Vaccin phòng ngừa bệnh Zona
13 p | 77 | 7
-
Bài giảng Gold 2020: Những cập nhật và thay đổi chính trong quản lý điều trị COPD - PGS.TS.BS. Trần Văn Ngọc
50 p | 61 | 7
-
Triệu chứng và cách phòng - chữa bệnh sỏi mật
5 p | 92 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn