intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chương 10: Bố cục nội dung của văn bản lập quy

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:40

132
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Chương 10: Bố cục nội dung của văn bản lập quy bao gồm những nội dung về khái niệm về bố cục nội dung văn bản; cách tạo lập bố cục nội dung văn bản; bố cục nội dung văn bản lập quy; khái niệm quy phạm pháp luật; cơ cấu của quy phạm pháp luật.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chương 10: Bố cục nội dung của văn bản lập quy

  1.  CHƯƠNG X  BỐ CỤC NỘI DUNG CỦA VĂN BẢN LẬP QUY I. Nhận xét chung  1. Khái niệm về bố cục nội dung VB  2. Tạo lập bố cục nội dung VB II. Bố cục nội dung VB lập quy  1. Phần mở đầu  2. Nội dung điều chỉnh của VB  3. Điều khoản thi hành III. Diễn đạt quy phạm pháp luật  1. Khái niệm quy phạm pháp luật   2. Cơ cấu của quy phạm pháp luật 
  2.  I. Nhận xét chung  1. Khái niệm về bố cục nội dung  VB  2. Tạo lập bố cục nội dung VB
  3.  1. Khái niệm về bố cục VB  Bố cục của VB QPPL, trong đó có VB lập quy,  là sự sắp xếp và tổ chức các phần, các ý nhằm  xác lập một nội dung thống nhất, hoàn chỉnh về  vấn đề cần được điều chỉnh.  Bố cục của VB lập quy có thể được khuôn  mẫu hoá:   phần mở đầu;   phần khai triển   phần kết luận.
  4.  2. Tạo lập bố cục VB  2.1. Phần mở đầu   thường gồm một số nhận định khái quát về  những vấn đề sẽ được trình bày,  có thể nêu vắn tắt phương hướng hay những  nguyên tắc được chọn làm cơ sở để giải quyết  vấn đề,  viết ngắn gọn, súc tích
  5. 2.2. Phần khai triển   gồm một hay nhiều đoạn văn  được sắp xếp theo một trật tự lô gic  được liên kết với nhau về mặt hình thức.  viết mạch lạc, các ý phát triển hợp lý, giúp  người đọc có thể tiếp thu dễ dàng
  6. 2.3. Phần kết luận + Nêu tóm lược, tổng kết lại những luận điểm  chính đã được trình bày trong phần khai triển.  + Đối với các VB QPPL, phần này thường là đưa  ra những nội dung về việc thực hiện VB. 
  7.  Việc sắp xếp các phần, các ý có thể được tiến  hành dựa trên những quan hệ lô gic hay chủ quan   nhất định  a) Quan hệ khách quan:  ­ Quan hệ nội tại giữa đối tượng và các thành tố  cấu thành đối tượng.  ­ Quan hệ lô gic khách quan như nguyên nhân ­  kết quả, điều kiện ­ tồn tại, quan hệ trình tự thời  gian, v.v...  b) Quan hệ chủ quan:  ­ Sự nhận thức, đánh giá và phân loại của người  viết về đối tượng.  ­ Quan hệ có tính liên tưởng giữa các đối tượng.
  8.  Cần xây dựng lập luận phục vụ cho chủ đề VB.   Lập luận là chiến lược trình bày vấn đề, là cách  thức sắp xếp nội dung sao cho đạt được hiệu quả  cao nhất,   cần nêu rõ các luận điểm để người đọc lĩnh hội  được VB  đưa ra những lý lẽ và dẫn chứng cần thiết, xác  thực, đáng tin cậy
  9. Hoạt động xây dựng bố cục VB được thực  hiện bằng thao tác lập dàn ý: + đề cương sơ lược + đề cương chi tiết 
  10.  II. BỐ CỤC VĂN BẢN LẬP QUY  Việc bố cục VB là vấn đề quan trọng của kỹ  thuật lập quy.   VB lập quy có bố cục ba phần:  Tên loại, trích yếu nội dung và căn cứ ban hành;  Nội dung điều chỉnh    Điều khoản thi hành.
  11.  1. Phần mở đầu  1.1. Tên loại và trích yếu nội dung VB  VB lập quy được quy định rõ ràng và cụ thể về  tên loại   Trích yếu thể hiện khái quát nội dung của VB.
  12.  Cấu trúc bố cục tên loại và trích yếu VB  1.Tên loại + Về (việc) + đối tượng điều chỉnh” VD: CHỈ THỊ   Về tăng cường chỉ đạo công tác lưu trữ trong thời  gian tới  2. “Tên loại + quy định (về) + đối tượng điều  chỉnh”  VD:           THÔNG TƯ LIÊN TỊCH   Quy định về công tác đào tạo và bồi dưỡng cán  bộ, công chức
  13.  3. Tên loại + quy định (hoặc hướng dẫn) + tên  loại VB được hướng dẫn”  (dùng cho nghị định)   VD:                    NGHỊ ĐỊNH   Quy định chi tiết thi hành một số điều  của Luật Ban hành VB QPPL  4. Tên loại + hướng dẫn thực hiện + tên loại và  trích yếu của VB được hướng dẫn (hoặc đối  tượng được hướng dẫn)” (dùng cho thông tư)  VD:                      THÔNG TƯ   Hướng dẫn và quy định về công tác giám định pháp lý và  pháp y tâm thần 
  14.  5. “Tên loại + ban hành + tên loại và trích yếu  của VB được ban hành kèm theo”  VD:              NGHỊ ĐỊNH   Ban hành Quy chế về cơ sở giáo dục 
  15. 1.2. Căn cứ ban hành   Căn cứ pháp lý  Căn cứ thẩm quyền  Lý do ban hành
  16. 2. Nội dung điều chỉnh của VB  phải được trình bày dưới dạng các quy phạm,   cách hành văn ngắn gọn, chính xác, rõ ràng,  khách quan, thể hiện tính quyền lực nhà nước  Tuỳ theo khối lượng nội dung và phạm vi vấn đề  điều chỉnh, bố cục nội dung điều chỉnh có thể bao  gồm các phần, chương, mục, điều, khoản, điểm,  tiết. 
  17. a) Phần:  + điều chỉnh một phạm vi rộng các quan hệ xã  hội,  + được thể hiện dưới dạng tập hợp các quy  phạm sắp xếp theo nhóm vấn đề và mục đích  điều chỉnh. 
  18. b) Chương:  + điều chỉnh một bộ phận quan hệ xã hội trong  “phần”.   VB lập quy có thể bao gồm các chương:   + Những quy định chung (không bắt buộc có đối với  mọi VB)  + chương hoặc các chương về nội dung điều chỉnh cụ  thể từng vấn đề có liên quan;  + chương về quản lý nhà nước đối với lĩnh vực có  liên quan;  + chương về khen thưởng và xử lý vi phạm (cần đưa  ra những chế tài cụ thể, tránh cách viết chung chung  theo kiểu : “sẽ được xử lý theo quy định của pháp  luật”). 
  19. c) Mục: + điều chỉnh một nhóm quan hệ trong chương.  + Mỗi mục gồm các điều hợp thành một đối  tượng điều chỉnh hoặc nhóm vấn đề điều chỉnh.  d) Điều: + là đơn vị cấu trúc hoàn chỉnh gồm một hay  nhiều quy phạm,  hoặc một bộ phận quy phạm thể hiện một nội  dung điều chỉnh.  điều có thể đề cập đến một quan hệ xã hội. 
  20. Trong điều  + có thể chứa đựng nhiều quy phạm khác nhau tạo nên  một giải pháp lập quy đối với một vấn đề,  + có thể đáp ứng một mục đích của văn bản như đinh  nghĩa khái niệm.  Điều có thể có hoặc không có tiêu đề. 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2