CHƯƠNG II<br />
HỆ THỐNG KINH TẾ NÔNG<br />
NGHIỆP VIỆT NAM<br />
<br />
1<br />
<br />
Khái niệm: Hệ thống kinh tế nông nghiệp là<br />
tổng thể quan hệ sản xuất trong nông nghiệp,<br />
biểu hiện bằng những hình thức sở hữu tư liệu<br />
sản xuất, những hình thức tiêu dùng các sản<br />
phẩm sản xuất ra với những hình thức tổ chức<br />
sản xuất, trao đổi, phân phối và cơ chế quản lý<br />
tương ứng của Nhà nước đối với toàn bộ nền<br />
nông nghiệp<br />
<br />
2<br />
<br />
I/ BẢN CHẤT, ĐẶC TRƯNG CỦA<br />
HỆ THỐNG KTNNVN<br />
1/BẢN CHẤT HỆ THỐNG KTNN VN<br />
- Hệ thống kinh tế nông nghiệp là tổng thể các<br />
quan hệ kinh tế trong nông nghiệp<br />
QHSX<br />
Sở hữu (các tp kinh tế, các hình<br />
thức tổ chức sx..)<br />
<br />
Phân phối<br />
Quản lý<br />
Hình thức tổ chức là biểu hiện cụ thể của 3 quan<br />
hệ trên trong nội dung quan hệ sản xuất.<br />
3<br />
<br />
2/ ĐẶC TRƯNG HỆ THỐNG KTNN VIỆT NAM<br />
a/Hệ thống đa sở hữu (rất đa dạng: sở hữu Nhà nước, sở<br />
hữu tập thể, sở hữu cá thể tư nhân và sở hữu hỗn hợp)<br />
<br />
- Sở hữu Nhà nước: Vai trò nòng cốt và chỉ đạo, dẫn dắt<br />
và định hướng phát triển toàn bộ ngành nông nghiệp.<br />
(Ngoài ruộng đất thuộc sở hữu toàn dân)<br />
• Các doanh nghiệp vốn Nhà nước nằm ở các vùng<br />
trọng yếu, vùng sâu... giữ vai trò hạt nhân phát triển.<br />
• Cổ phần Nhà nước trong các doanh nghiệp<br />
<br />
4<br />
<br />
5<br />
<br />