intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chương 2: Lập trình giao diện đồ họa (TT) - Nguyễn Phúc Hào

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:25

106
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Chương 2: Lập trình giao diện đồ họa (TT) do Nguyễn Phúc Hào biên soạn sau đây nhằm giúp cho các bạn nắm được các khái niệm hộp thoại, menu, canvas, panel; cách khai thác các thành phần trên trong chương trình Java; cách viết một chương trình đồ họa.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chương 2: Lập trình giao diện đồ họa (TT) - Nguyễn Phúc Hào

  1. Lập trình giao diện đồ họa Chương 2(tt) 1 GV : Nguyễn Phúc Hảo
  2. Mục tiêu bài học  Nắm được các khái niệm hộp thoại, menu,  canvas, panel.  Biết cách khai thác các thành phần trên  trong chương trình Java  Nắm vững cách viết một chương trình đồ  họ a 2 GV : Nguyễn Phúc Hảo
  3. Hộp thoại ? 3 GV : Nguyễn Phúc Hảo
  4. Hộp thoại ? 4 GV : Nguyễn Phúc Hảo
  5. Hộp thoại ? 5 GV : Nguyễn Phúc Hảo
  6. Hộp thoại ? 6 GV : Nguyễn Phúc Hảo
  7. Hộp thoại trong awt  Dialog d = new Dialog(Frame f, String title) Dialog d = new Dialog(Frame f, String title,int chedochuyen)  Có các hàm như : + setVisible(boolean b) =>Hiện Dialog + dispose() =>Hủy Dialog 7 GV : Nguyễn Phúc Hảo
  8. Hộp thoại tập tin trong gói awt  Tạo đối tượng tập tin FileDialog frame = new FileDialog(Frame f, String title, int mode); FileDialog frame = new FileDialog(Frame f, String title); // mode : FileDialog.LOAD | FileDialog.SAVE dùng để đọc và ghi nội dung 8 GV : Nguyễn Phúc Hảo
  9. Hộp thoại tập tin trong gói awt( tt)  Các thuộc tính cơ bản trong đối tượng tập tin + setFile(String dangtaptin) => Xác định dạng tập tin có thể hiển thị Ví dụ : dangtaptin = "*.java" + setDirectory(String thumuc) => Chỉ định thư mục + setLocation(int x,int y) => Vị trí hiển thị + setVisible(boolean b) => Hiện ẩn 9 + getFile() => Trả về tên tập tin được chọn GV : Nguyễn Phúc Hảo
  10. Hộp thoại tập tin trong gói awt( tt) Ví dụ : public class UseFileDialog { public String loadFile (Frame f, String title, String defDir, String fileType) { FileDialog fd = new FileDialog(f, title, FileDialog.LOAD); fd.setFile(fileType); fd.setDirectory(defDir); fd.setLocation(50, 50); fd.show(); return fd.getFile(); } 10 GV : Nguyễn Phúc Hảo
  11. Hộp thoại tập tin trong gói awt( tt) public String saveFile (Frame f, String title, String defDir, String fileType) { FileDialog fd = new FileDialog(f, title,FileDialog.SAVE); fd.setFile(fileType); fd.setDirectory(defDir); fd.setLocation(50, 50); fd.show(); return fd.getFile(); } 11 GV : Nguyễn Phúc Hảo
  12. Hộp thoại tập tin trong gói awt( tt) public static void main(String s[]) { UseFileDialog ufd = new UseFileDialog(); System.out.println ("Loading : " + ufd.loadFile(new Frame(), "Open...", ".\\", "*.java")); System.out.println ("Saving : " + ufd.saveFile(new Frame(), "Save...", ".\\", "*.java")); System.exit(0); } } 12 GV : Nguyễn Phúc Hảo
  13. Hộp thoại thông báo trong gói swing Cách dùng : JoptionPane.showMessageDialog( Frame f,String thbao, String tde , JOptionPane.ERROR_MESSAGE); /*new JoptionPane(String thbao, JOptionPane.QUESTION_MESSAGE, JOptionPane.YES_NO_CANCEL_OPTION) */ f.setDefaultCloseOperation(JFrame.EXIT_ON _CLOSE); f.setVisible(true); 13 GV : Nguyễn Phúc Hảo
  14. Hộp thoại thông báo trong gói swing(tt) Các phương thức cơ bản trong lớp JoptionPane void showMessageDialog(Component pCpn, Object message, String title, int messageType) String showInputDialog(Component pCpn, Object message, String title, int messageType) int showConfirmDialog(Component pCpn, Object message, String 14 title, int optionType, int messageType) GV : Nguyễn Phúc Hảo
  15. Hộp thoại thông báo trong gói swing(tt) Xác định độ rộng và cao của màn hình Toolkit kit = Toolkit.getDefaultToolkit(); Dimension screenSize = kit.getScreenSize(); int screenWidth = screenSize.width; int screenHeight = screenSize.height; 15 GV : Nguyễn Phúc Hảo
  16. Menu  Là dạng điều khiển thông thường, và xuất hiện hầu hết trong các chương trình ứng dụng dưới nhiều dạng hình thức khác nhau  Menu thường dùng để mô tả các tính năng chính của ứng dụng và các chức năng khác nếu cần 16 GV : Nguyễn Phúc Hảo
  17. Minh họa 17 GV : Nguyễn Phúc Hảo
  18. 18 GV : Nguyễn Phúc Hảo
  19. Xây dựng menu theo mô hình than  Chúng ta cần tạo một đối tượng(biến) MenuBar và đưa vào trình chứa có hổ trợ MenuBar  Sau đó tiến hành thêm các thành phần đối tượng Menu vào đối tượng MenuBar ở trên  Nếu trong Menu bạn muốn có các mục chọn lựa thì bạn có thể chèn vào đó MenuItem  Còn nếu muốn có Menu con thì cứ việc chèn Menu khác vào 19 GV : Nguyễn Phúc Hảo
  20. Ví dụ : Frame f = .... MenuBar menuBar=new MenuBar(); f.setMenuBar(menuBar); Menu file=new Menu("File"); menuBar.add(file); Menu edit=new Menu("Edit"); menuBar.add(edit); Menu help=new Menu("Help"); menuBar.setHelpMenu(help); 20 GV : Nguyễn Phúc Hảo
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2