Bài giảng Kỹ thuật lập trình cơ bản: Chương 2 – Trần Minh Thái
lượt xem 7
download
Chương 2 của bài giảng Kỹ thuật lập trình cơ bản giới thiệu ngôn ngữ C/C++. Mục tiêu của chương này nhằm giúp người học hiểu được các khái niệm cơ bản về ngôn ngữ C, biết được cấu trúc của một chương trình và cách trình bày chương trình, nắm bắt được các lệnh nhập/ xuất trong C/ C++, biết được một số công cụ lập trình và các chức năng liên quan.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kỹ thuật lập trình cơ bản: Chương 2 – Trần Minh Thái
- CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU NGÔN NGỮ C/C++ 1 TRẦN MINH THÁI Email: minhthai@itc.edu.vn Website: www.minhthai.edu.vn
- 2 Mục tiêu Giới thiệu các khái niệm cơ bản về ngôn ngữ C. Cấu trúc của một chương trình và cách trình bày chương trình. Lệnh nhập/ xuất trong C/ C++. Giới thiệu công cụ lập trình và các chức năng liên quan.
- 3 Lịch sử ra đời Ngôn ngữ C do Dennis Ritchie xây dựng từ năm 1972 tại phòng thí nghiệm Bell Telephone với mục đích tạo ngôn ngữ để viết HĐH UNIX. Song nhờ có các tính năng ưu việt và tính mềm dẻo nên được giới tin học chấp nhận “The C programming language” do Kernighan và Ritchie viết năm 1978
- 4 Lịch sử ra đời C++ dựa trên ngôn ngữ lập trình C C++ được phát minh bởi Bijarne Stroustroup, bắt đầu năm 1979 Các trình biên dịch phổ biến: Borland C++, Microsoft Visual C++
- 5 Đặc điểm Bộ lệnh phù hợp với phương pháp LT có cấu trúc module, hỗ trợ phương pháp LT hướng đối tượng. Kiểu dữ liệu phong phú, cho phép định nghĩa kiểu dữ liệu mới. Linh động về cú pháp, ít từ khóa. Ngôn ngữ mạnh và mềm dẻo, được dùng để viết OS, chương trình điều khiển, soạn thảo văn bản, đồ hoạ, bảng tính… và các chương trình dịch cho các ngôn ngữ khác.
- 6 Khuyết điểm Cú pháp thuộc loại lạ và khó học. Nếu người lập trình đã học qua một ngôn ngữ khác thì sẽ dễ dàng tiếp cận. Một số ký hiệu có nhiều nghĩa khác nhau. Ví dụ: dấu “*” là toán tử nhân, là khai báo con trỏ, là toán tử thay thế, … Việc sử dụng đúng nghĩa các toán tử phụ thuộc vào ngữ cảnh sử dụng. Việc truy nhập tự do vào dữ liệu, việc trộn lẫn các kiểu dữ liệu… làm cho chương trình có phần bất ổn.
- 7 Ví dụ chương trình C++ Xuất ra màn hình dòng chữ: “Xin chao cac ban” //Viết bằng VC++6.0 //Viết bằng VC++2003 Chỉ thị tiền xử lý //hoặc BC++3.1 //hoặc 2005, 2008, … (Preprocessor #include #include directive) using namespace std; void main() void main() { { Lệnh cout
- 8 Chỉ thị tiền xử lý (Preprocessor directive) Các chỉ thị tiền xử lý là những dòng được đưa vào trong mã của chương trình phía sau dấu #. Những dòng này không phải là lệnh của chương trình nhưng chỉ thị cho tiền xử lý. Tiền xử lý kiểm tra mã lệnh trước khi biên dịch thực sự và thực hiện tất cả các chỉ thị trước khi thực thi mã lệnh của các câu lệnh thông thường.
- 9 Chỉ thị tiền xử lý (Preprocessor directive) Đặc điểm: 1. Mô tả trên một dòng, không có dấu ; 2. Trường hợp cần mô tả trên nhiều dòng dùng dấu \ ở cuối mỗi dòng
- 10 Chỉ thị tiền xử lý (Preprocessor directive) Các chỉ thị: 1. Định nghĩa macro (macro definitions): #define #undef 2. Kết hợp với điều kiện (conditional inclusions): #ifdef, #ifndef, #if, #endif, #else và #elif 3. Điều khiển dòng lệnh (line control): #line 4. Chỉ thị lỗi (error directive): #error 5. Kết hợp file nguồn (source file inclusion): #include 6. Chỉ thị pragma (pragma directive): #pragma
- 11 Chỉ thị tiền xử lý (Preprocessor directive) 1. Macro definitions: #define – Cú pháp #define “định danh” “thay thế” Mục đích: Thay thế bất kỳ sự xuất hiện của “định danh” trong phần còn lại của các mã lệnh bằng “thay thế”. “Thay thế”: có thể là một biểu thức hoặc một lệnh
- 12 Chỉ thị tiền xử lý (Preprocessor directive) 1. Macro definitions – Ví dụ #define MAX_SIZE 100 int table1[MAX_SIZE]; int table1[100]; int table2[MAX_SIZE]; int table2[100];
- 13 Chỉ thị tiền xử lý (Preprocessor directive) 1. Macro definitions – Ví dụ Định nghĩa thay thế một hàm có tham số #include using namespace std; #define getmax(a,b) ((a)>(b)?(a):(b)) void main() { int x = 5, y; y = getmax(x,2); cout
- 14 Chỉ thị tiền xử lý (Preprocessor directive) 1. Macro definitions: #define – Cú pháp #undef “định danh” # “tham số thay thế” Mục đích: “tham số thay thế” là một chuỗi ký tự (không cần đặt trong dấu ngoặc kép “”) #define str(x) # x cout
- 15 Chỉ thị tiền xử lý (Preprocessor directive) 1. Macro definitions: #define – Cú pháp #undef “định danh” “đối số 1” # “đối số 2” Mục đích: Nối đối số “đối số 1” với “đối số 2” #define glue(a, b) a ## b glue(c,out)
- 16 Chỉ thị tiền xử lý (Preprocessor directive) 1. Macro definitions: #undef – Cú pháp #undef “định danh” Mục đích: Bỏ định nghĩa cho “định danh” #define MAX_SIZE 100 int table1[MAX_SIZE]; #undef MAX_SIZE #define MAX_SIZE 200 int table1[100]; int table2[MAX_SIZE]; int table2[200];
- 17 Chỉ thị tiền xử lý (Preprocessor directive) 2. Kết hợp với điều kiện (conditional inclusions): #ifdef – Cú pháp #ifdef “định danh” lệnh; Mục đích: Cho phép chương trình biên dịch nếu “định danh” được định nghĩa. Ví dụ: #ifdef MAX_SIZE int table[MAX_SIZE]; #endif
- 18 Chỉ thị tiền xử lý (Preprocessor directive) 2. Kết hợp với điều kiện (conditional inclusions): #ifdef … #endif – Cú pháp #ifdef “định danh” lệnh; #endif Mục đích: Cho phép chương trình biên dịch nếu “định danh” được định nghĩa. Ví dụ: #ifdef MAX_SIZE int table[MAX_SIZE]; #endif
- 19 Chỉ thị tiền xử lý (Preprocessor directive) 2. Kết hợp với điều kiện (conditional inclusions): #ifndef … #endif – Cú pháp #ifndef “định danh” lệnh; #endif Mục đích: Cho phép chương trình biên dịch Ví dụ: nếu “định danh” CHƯA được định nghĩa. #ifndef MAX_SIZE #define MAX_SIZE 100 #endif int table[MAX_SIZE];
- 20 Chỉ thị tiền xử lý (Preprocessor directive) 2. Kết hợp với điều kiện (conditional inclusions): #if, #else, #elif … #endif – Cú pháp #if “điều kiện” #if “điều kiện” lệnh; lệnh; #elif “điều kiện” #else lệnh; lệnh; #else #endif lệnh; #endif Mục đích: Chỉ thị #if, #else và #elif dùng để chỉ định một số điều kiện để thực hiện mã lệnh. Điều kiện là một biểu thức hằng số.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình - Phạm Thế Bảo
0 p | 220 | 32
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Chương I - Lưu Hồng Việt
48 p | 194 | 23
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Chương IV - Lưu Hồng Việt
32 p | 151 | 17
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Chương III - Lưu Hồng Việt
51 p | 147 | 15
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Chương V - Lưu Hồng Việt
19 p | 127 | 15
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Phần 1 - ĐH CNTT&TT
37 p | 114 | 10
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình - Bài 1: Tổng quan về kỹ thuật lập trình
65 p | 165 | 8
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Bài 1 - Phạm Đình Sắc
9 p | 129 | 7
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình nâng cao: Chương 4 - ThS. Dương Thành Phết
26 p | 92 | 7
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương 10: Tổng kết môn học (Trường Đại học Bách khoa Hà Nội)
67 p | 15 | 4
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Chương 1 - Trần Quang
39 p | 8 | 2
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Chương 2 - Trần Quang
25 p | 10 | 2
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Chương 3 - Trần Quang
52 p | 10 | 2
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Chương 4 - Trần Quang
32 p | 7 | 2
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Chương 6 - Trần Quang
37 p | 11 | 2
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Chương 7 - Trần Quang
28 p | 6 | 2
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Chương 8 - Trần Quang
34 p | 8 | 2
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Chương 9 - Trần Quang
33 p | 4 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn