intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chương 2: Thiết kế nghiên cứu

Chia sẻ: Nguyễn Thị Huyền | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:32

550
lượt xem
27
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Chương 2: Thiết kế nghiên cứu dành cho sinh viên chính quy Khoa F trường Đại học Thương Mại. Bài giảng tập trung trình bày các vấn đề cơ bản về xác định vấn đề nghiên cứu; xác định mục tiêu nghiên cứu; xác định thiết kế nghiên cứu; xác định các loại thông tin và nguồn thông tin cần thu thập;... Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chương 2: Thiết kế nghiên cứu

  1. Chương 2: Thiết kế nghiên cứu Dành cho sinh viên chính quy Khoa F Đại học Thương Mại
  2. Các bước trong quá trình nghiên cứu 1 Xác định có cần thiết phải nghiên cứu không 2 22 Xác đđđịịịnh Xác Xác nh vvvấ nh ấnnn đề ấ đề nghiên đề nghiên cccứ nghiên ứuuu ứ 3 Xác định mục tiêu nghiên cứu 44 Xác đđịịnh Xác nh thi thiếếtt kế kế nghiên nghiên ccứ ứuu 5 Xác định các loại thông tin và nguồn thông tin cần thu thập 6 Xác định phương pháp thu thập thông tin 7 Thiết kế biểu mẫu thu thập thông tin 8 8 L Lậậpp kế kế ho hoạạch ch ch chọọnn m mẫẫuu và và xác xác đđịịnh nh cỡ cỡ m mẫẫuu 9 Thu thập thông tin 10 Phân tích thông tin 11 Soạn thảo và báo cáo kết quả nghiên cứu
  3. 2.1 VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU  Một  vấn  đề  nghiên  cứu  là  vấn  đề  tồn  tại  trong  tài  liệu,  trong lý thuyết hay thực tiễn, dẫn đến sự cần thiết  phải  thực hiện công trình nghiên cứu.
  4. Quy trình nhận dạng các vấn đề nghiên cứu Linh cảm Quan sát hiện  tượng Ý tưởng  Vấn đề  nghiên  cứ u nghiên cứu Kiến thức, kinh  nghiệm Tri thức  mới
  5. Nguồn nhận dạng các vấn đề nghiên cứu Các vấn đề nghiên cứu có thể được hình thành  trong các tình huống sau: Đọc, thu thập tài liệu => phát hiện ra VĐNC Các hội nghị, báo cáo chuyên đề: bất đồng, tranh  cãi… => nảy sinh VĐNC Mối quan hệ giữa con người với con người, với tự  nhiên => nảy sinh VĐNC Trong đời sống hàng ngày Tính tò mò của các nhà nghiên cứu về điều gì đó…
  6. Xác định vấn đề nghiên cứu Quy trình: Lựa chọn một chủ đề khái quát Tập trung để thu hẹp phạm vi nghiên cứu:  Tổng quan tài liệu  Thảo luận với các nhà nghiên cứu, những người làm thực  tế  Phân loại/làm rõ và trình bày lại vấn đề dưới dạng  vấn đề có thể nghiên cứu.  Vấn đề nghiên cứu có thể được trình bày lại dưới nhiều  cách khác nhau.   Hai cách thể hiện cơ bản về vấn đề nghiên cứu là: giả  thuyết nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu
  7. Xác định vấn đề nghiên cứu Các bước cụ thể: Sau khi có câu hỏi/vấn đề quản lý: Bước 0: Giới hạn vấn đề quản lý Bước 1: “Cần biết điều gì để giúp ra quyết định phù hợp?”  Liệt kê các tri thức/ thông tin cần có  Tiếp tục đặt câu hỏi “cần biết gì…” cho tới khi đạt tới thông tin  gốc cần biết Bước 2: “Những tri thức và thông tin nào chưa biết – không  đáng tin?” Bước 3: “Mình có thể tìm/nghiên cứu tới mức độ nào?” Bước 4: Đặt câu hỏi nghiên cứu dưới dạng tri thức mới cần tìm Bước 5: Suy nghĩ và quay lại bước 1 nếu phạm vi còn rộng  hoặc quá hẹp
  8. Tính khả thi của vấn đề nghiên cứu Phụ thuộc vào các yếu tố: Ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu: về lý luận, về thực  tiễn. Mô hình và phương pháp nghiên cứu Nguồn lực để thực hiện nghiên cứu: thời gian, con  người, chi phí tài chính… Vấn đề y đức
  9. Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu:   Là những lời phát biểu nghi vấn hay những câu hỏi mà  nhà nghiên cứu cố gắng trả lời Ví dụ:  Tăng chi tiêu chính phủ tác động đến việc làm của nền kinh  tế như thế nào? Có cần phải kiểm soát hoạt động của các siêu thị bán lẻ trên  địa bàn thành phố? Làm thế nào để nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành  dệt may?
  10. Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu Định dạng câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu hướng tới thông tin và tri thức mới  (câu hỏi quản lý hướng tới giải quyết vấn đề) Câu hỏi nghiên cứu hướng vào các biến số và mối quan hệ  của chúng  (câu hỏi quản lý hướng vào QĐ của nhà quản lý) Câu hỏi nghiên cứu thường được dựa trên cơ sở lý thuyết  (câu hỏi quản lý dựa vào khung cảnh thực tiễn) Câu hỏi nghiên cứu có thể có kết quả với mức độ tin tưởng  cao dựa vào dữ liệu  (câu hỏi quản lý chỉ có thể có kết quả dựa vào thực tiễn vận  hành)
  11. Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu Yêu cầu của câu hỏi nghiên cứu Đánh đúng vào “khoảng trống” quan trọng trong tri  thức chuyên ngành  Vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn – được nhiều  người quan tâm  Vấn đề chưa ai nghiên cứu  Vấn đề có thể nghiên cứu/kiểm định Câu hỏi nghiên cứu phải cụ thể theo nghĩa có thể  trả lời được bằng thông tin, số liệu, bằng chứng. Câu hỏi nghiên cứu là “viên gạch” đầu tiên quan  trọng nhất của luận án
  12. Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu Xác định câu hỏi nghiên cứu Hãy dành nhiều thời gian để suy nghĩ cho câu hỏi  nghiên cứu của mình Hãy trao đổi với các nhà nghiên cứu chuyên sâu  hoặc nhà quản lý trong lĩnh vực đó về câu hỏi  nghiên cứu Có thể bắt đầu bằng câu hỏi khá rộng, sau đó cụ  thể hóa: sâu hơn, sắc hơn, thú vị hơn
  13. Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu:  Là những điều tiên đoán mà nhà nghiên cứu đưa ra về mối  quan hệ giữa các biến.   Là câu trả lời ướm thử hoặc là sự tiên đoán để trả lời cho  câu hỏi hay vấn đề nghiên cứu Đặc điểm của giả thuyết nghiên cứu:   Tuân theo một nguyên lý chung và không thay đổi trong  suốt quá trình nghiên cứu  Phù hợp với điều kiện thực tế và cơ sở lý thuyết  Đơn giản  Có thể được kiểm nghiệm và mang tính khả thi.
  14. 2.2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU  Thiết kế nghiên cứu là gì?:  Một kế hoạch cho việc lựa chọn các nguồn lực và các  dạng thông tin cần thiết để trả lời câu hỏi nghiên cứu  Một  khung  cụ  thể  hóa  các  quan  hệ  giữa  các  biến  nghiên cứu  Một  sơ  đồ  phác  họa  từng  thủ  tục  từ  giả  thiết  tới  phân  tích.
  15. 2.2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU  Ba câu hỏi trọng tâm của thiết kế nghiên cứu: Quan điểm lý thuyết nào được nhà nghiên cứu đưa ra? Chiến lược tìm hiểu nào sẽ làm cơ sở cho việc xây dựng quy  trình? Các phương pháp thu thập và phân tích số liệu nào sẽ được sử  dụng?
  16. 2.2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Nội dung thiết kế nghiên cứu: Phát triển và làm rõ ý tưởng nghiên cứu Phát triển các giả thuyết và câu hỏi nghiên cứu Quyết  định  về  chiến  lược  nghiên  cứu  (study  strategy) Xây dựng phương pháp nghiên cứu
  17. 2.2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Nội dung thiết kế nghiên cứu: Trình bày phương pháp phân tích dữ liệu Xem xét các vấn đề về y đức Xây  dựng  quy  trình  nghiên  cứu  (study  proceduce)  và thời gian tương ứng để thực hiện. Dự toán chi phí nghiên cứu
  18. 2.2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Phân loại thiết kế nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu định tính Thiết kế nghiên cứu định lượng Thiết kế nghiên cứu kết hợp
  19. 2.3 XÂY DỰNG MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU  Sau khi có câu hỏi nghiên cứu cần xác  định định hướng nghiên cứu  Mô hình giúp:  Xác định các nhân tố/ lĩnh vực cần thu thập  thông tin  Xác định mối quan hệ cần phân tích/ kiểm  định giữa các “biến” 
  20. Xác định mô hình lý thuyết  Trình bày cơ sở lý thuyết của vấn đề nghiên cứu.   Trình bày lại vấn đề nghiên cứu đã được giải thích như  thế nào về mặt lý thuyết  Vấn đề nghiên cứu có thể được nhiều lý thuyết khác  nhau giải thích. Phải chọn một, và giải thích tại sao  chọn nó mà không chọn lý thuyết khác. Vậy là phải  nhận xét, đánh giá các lý thuyết và lập luận biện hộ cho  sự lựa chọn của mình
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2