Bài giảng Chương 2: Thuế quan – một hình thức hạn chế mậu dịch
lượt xem 7
download
Bài giảng "Chương 2: Thuế quan – một hình thức hạn chế mậu dịch" có nội dung trình bày về những vấn đề chung về thuế quan, phân tích cân bằng cục bộ tác động của thuế quan, thuế quan danh nghĩa và tỷ lệ bảo hộ mậu dịch, chính sách thuế quan của Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Chương 2: Thuế quan – một hình thức hạn chế mậu dịch
- CHƯƠNG 3 CHƯƠNG III : THUẾ QUAN – MỘT HÌNH THỨC HẠN CHẾ MẬU DỊCH
- Nội dung chương 3.1. Những vấn đề chung về thuế quan 3.1.1. Khái niệm thuế quan 3.1.2. Phương pháp tính thuế quan 3.1.3. Vai trò của thuế quan 3.2. Phân tích cân bằng cục bộ tác động của thuế quan 3.2.1. Những thay đổi ban đầu khi chính phủ đánh thuế 3.2.2. Tác động của thuế quan đến thặng dư người tiêu dùng và nhà sản xuất 3.3. Thuế quan danh nghĩa và tỷ lệ bảo hộ mậu dịch 3.3.1. Thuế quan danh nghĩa 3.3.2 Tỷ lệ bảo hộ mậu dịch 3.4. Chính sách thuế quan của Việt Nam
- 3.1. Những vấn đề chung về thuế quan
- 3.1.1. Khái niệm thuế quan • Thuế quan là một loại thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng xuất khẩu hay nhập khẩu của một quốc gia.
- 3.1.2. Phương pháp tính thuế • quanế quan tính theo giá Theo phương pháp tính: thu trị, thuế quan tính theo số lượng và thuế quan hỗn hợp. – Thuế quan tính theo giá trị được coi là một loại thuế đánh bằng tỷ lệ % theo giá trị của hàng hoá mậu dịch. P1=Po (1+ TS) Po: Giá 1 đơn vị hàng hóa nhập khẩu Ts: Tỷ lệ % thuế đánh vào giá hàng hóa P1: Giá 1 đơn vị hàng hóa sau khi nộp thuế
- 3.1.2. Phương pháp tính thuế quan – Thuế quan tính theo số lượng: là một loại thuế đánh trên mỗi đơn vị vật chất của hàng hoá mậu dịch. P1=Po+Ts • Po: Giá 1 đơn vị hàng hóa nhập khẩu • Ts: Thuế tính theo đơn vị hàng hóa • P1: Giá 1 đơn vị hàng hóa sau khi nộp thuế
- Các loại thuế quan • Các loại thuế quan đặc thù: – Thuế theo hạn ngạch: • Là một biện pháp quản lý nhập khẩu với hai mức thuế suất nhập khẩu. Hàng hóa trong hạn ngạch thuế quan thì có mức thuế suất thấp còn ngoài hạn ngạch thuế quan thì chịu mức thuế suất cao hơn • Ví dụ: Mức thuế của Hoa Kỳ năm 2002 áp dụng đối với số lượng trong hạn ngạch bình quân là 9%, trong khi đó mức thuế đối với số lượng vượt hạn ngạch trung bình là 53%.
- Các loại thuế quan Thuế đối kháng hay còn gọi là thuế chống trợ cấp xuất khẩu: Là một khoản thuế đặc biệt đánh vào sản phẩm nhập khẩu để bù lại việc nhà sản xuất và xuất khẩu sản phẩm đó được Chính phủ nước xuất khẩu trợ cấp. Thuế chống bán phá giá: Là một loại thuế quan đặc biệt được áp dụng để ngăn chặn và đối phó với hàng nhập khẩu được bán phá giá vào thị trường nội địa tạo ra sự cạnh tranh
- Các loại thuế quan • Các loại thuế quan đặc thù (tiếp theo…) – Thuế thời vụ: • Là loại thuế với mức thuế suất khác nhau cho cùng một loại sản phẩm. Thông thường được áp dụng cho mặt hàng nông sản, khi vào thời vụ thu hoạch trong nước thì áp dụng mức thuế suất cao nhằm bảo hộ sản xuất trong nước, khi hết thời vụ thì trở lại mức thuế bình thường.
- Các loại thuế quan Thuế bổ sung: Là một loại thuế được đặt ra để thực hiện biện pháp tự vệ trong trường hợp khẩn cấp. Các chính phủ có thể áp dụng thuế bổ sung cao hơn mức thuế thông thường nếu như khối lượng hàng nhập khẩu của sản phẩm đó tăng lên quá cao gây ảnh hưởng nghiêm trọng hoặc có nguy cơ làm mất đi một ngành sản xuất nào đó trong nước.
- Các loại thuế quan Thuế leo thang (escalated tariff): Nghĩa là hàng càng chế biến sâu thì thuế suất nhập khẩu càng cao Loại thuế này có tác dụng khuyến khích nhập khẩu nguyên liệu và hàng sơ chế hơn là hàng thành phẩm. Ví dụ, mức thuế FMN của Hoa Kỳ đối với cá tươi sống hoặc ở dạng philê đông lạnh là 0%, trong khi đó mức thuế đối với cá khô và xông khói là từ 4% đến 6%.
- Các mức thuế quan • Các mức thuế: – Thuế phi tối huệ quốc (non Most Favored Nation) hay còn gọi là thuế suất thông thường: đây là mức thuế cao nhất mà các nước áp dụng đối với những nước chưa phải là thành viên của WTO và chưa ký hiệp định thương mại song phương với nhau. Thuế này có thể nhằm trong khoảng từ 20110% – Thuế tối huệ quốc (MFN: Most Favored Nation): Là loại thuế mà các nước thành viên WTO áp dụng cho những nước thành viên khác hoặc theo các hiệp định song phương về ưu đãi thuế quan. Đây là loại thuế có mức thuế suất thấp hơn nhiều so với thuế suất thông thường.
- Các mức thuế quan Thuế áp dụng đối với các khu vực TMTD: Đây là loại thuế có mức thuế suất thấp nhất hoặc có thể bằng không đối với nhiều mặt hàng. Các loại thuế quan ưu đãi khác: một số nước tham gia ký kết các Hiệp định chuyên ngành như Hiệp định thương mại máy bay dân dụng, Hiệp định TM các sản phẩm dược, sản phẩm ô tô...cũng dành cho nhau các ưu đãi thuế quan đặc biệt đối với những sản phẩm này.
- . 3.1.3. Vai trò của thuế quan • Thuế quan là công cụ tài chính được nhà nước sử dụng để điều tiết xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa. • Thuế quan bảo hộ sản xuất trong nước. • Thuế quan là một nguồn thu của ngân sách nhà nước. • Thuế quan là công cụ để trả đũa các biện pháp hạn chế thương mại do các quốc gia khác tiến hành
- 3.2. Phân tích tác động của thuế quan
- Thặng dư tiêu dùng Thặng dư tiêu dùng là chênh lệch giữa lượng mà người tiêu dùng sẵn sàng trả cho một hàng hóa với lượng mà người đó thực sự phải trả. Sự chênh lệch này nảy sinh do độ thỏa dụng biên (tính bằng tiền) của tất cả các đơn vị hàng hóa trừ đơn vị cuối cùng đều lớn hơn giá. Vì thế, lượng tiền tương đương với tổng mức thỏa dụng của hàng hóa tiêu dùng này sẽ cao hơn nhiều so với lượng tiền phải chi.
- Thặng dư tiêu dùng Ví dụ: minh họa khái niệm về thặng dư tiêu dùng đối với một cá nhân đang sử dụng nước. Giả sử giá nước là 10.000 đồng/ m3. Khi tiêu dùng m3 nước đầu tiên, người tiêu dùng này sẵn sàng trả 20.000 đồng/m3 đầu tiên này vì mang lại cho người tiêu dùng độ thỏa mãn rất cao. Nhưng m3 nước đầu tiên này theo giá thị trường chỉ tốn có 10.000 đồng, cho nên người tiêu dùng này đã được một khoản thặng dư là 10.000 đồng.
- 3.2.1. Những thay đổi ban đầu khi chính phủ đánh thuế • Để đơn giản chúng ta chỉ xét trường hợp quốc gia 1 là một nước nhỏ, tức là khi đánh thuế vào các hàng nhập khẩu, không làm ảnh hưởng đến giá cả thế giới.
- 3.2.1. Những thay đổi ban đầu khi chính phủ đánh thuế • Để phân tích tác động của thuế quan nhập khẩu, chúng ta tìm hiểu ví dụ sau: • Giả sử hàm cầu và hàm cung sản phẩm X của 1 quốc gia có dạng như sau: QDX = 20 PX + 90 ; QSX = 10 PX • Trong đó: QDX, QSX là số lượng sản phẩm X tính bằng 1 đơn vị; • PX là giá sản phẩm X tính bằng USD. Giả thiết đây là một nước nhỏ và giá thế giới là PX = 1 USD.
- 3.2.1. Những thay đổi ban đầu khi chính phủ P USD đánh thuế 4,5 R S 4 E PE= 3 G J Q H Sf +T PT = 2 A a C b M c K N d B PW = 1 S U V L Z W Df 0 10 20 30 50 70 Q
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
KINH TẾ VĨ MÔ - CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 11: TỔNG CẦU
0 p | 445 | 69
-
Bài giảng Pháp luật thuế: Chương 2 - GV. Nguyễn Thị Hoài Thu
59 p | 182 | 31
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 2: Chính sách ngoại thương
38 p | 115 | 10
-
Chương 2 Tổng quan về tăng trưởng và phát triển kinh tế
47 p | 117 | 7
-
Tập bài giảng Thuế (Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Trình độ: Cao đẳng nghề) – CĐN Kỹ thuật Công nghệ
177 p | 19 | 7
-
Bài giảng Luật thương mại quốc tế - Chương 2: Các thiết chế thương mại quốc tế cơ bản (Trường ĐH Thương Mại)
12 p | 36 | 7
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế 2 (International economics 2) - Chương 1: Lý thuyết về rào cản thương mại quốc tế
20 p | 19 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 2: Chương 1 - Hồ Hữu Trí (2018)
25 p | 58 | 4
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế 2: Chương 1 – ĐH Thương mại
20 p | 67 | 4
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 3.2 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
67 p | 2 | 1
-
Bài giảng Phân tích chi phí lợi ích (Phần 2): Chương 3 - ThS. Ngô Minh Nam
41 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn