intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 2: Chính sách ngoại thương

Chia sẻ: Ghdrfg Ghdrfg | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:38

120
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu chính trong chương 2 Chính sách ngoại thương thuộc bài giảng Kinh tế quốc tế trình bày về chính sách thay thế nhập khẩu - chính sách ngoại thương cho đường lối phát triển hướng nội, các công cụ chính sách, hạn ngạch xuất khẩu, tác động của hạn ngạch nhập khẩu, điểm khác nhau giữa thuế quan bảo hộ và hạn ngạch nhập khẩu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 2: Chính sách ngoại thương

  1. (CSNT ủng hộ cho đường lối phát triển hướng nội) 2. Các công cụ của chính sách: B. Hạn ngạch (Quota) nhập khẩu: D S P Pd Pw Q1 Q3 Q4 Q2
  2. (CSNT ủng hộ cho đường lối phát triển hướng nội) 2. Các công cụ của chính sách: B. Hạn ngạch (Quota) nhập khẩu: HNNK là việc giới hạn số lượng hàng NK ở một mức cụ thể ít hơn so với khi tự do TM nhằm mục đích tạo ra sự khan hiếm HH ở TT trong nước, từ đó làm tăng giá cả HH tạo ra điều kiện cơ bản giúp SX trong nước phát triển đạt đến mục tiêu của chính sách.
  3. Tác động của hạÏn ngạch (Quota) nhập khẩu: Ô số 3 là lợi tức hạn ngạch: D S - Thuộc về nhà NK (nếu CP áp dụng P cách thức cấp trắng HN) - Thuộc về NN + nhà NK (nếu CP áp Pd dụng cách thức bán đấu giá HN) 1 2 3 4 Pw Q1 Q3 Q4 Q2 Nhà sản xuất: +1 Người tiêu dùng: -1 -2 -3 -4 (NN + nhà NK): +3
  4. Tác động của hạÏn ngạch (Quota) nhập khẩu: SX trong nước có lợi (do gia D S tăng số lượng SX cũng như giá bán) P Người tiêu dùng bị thiệt ( do giá cả tăng) Pd Nhà nước & nhà NK có lợi (nếu 1 2 3 4 CP áp dụng cách thức bán đấu giá HN Pw hoặc cấp trắng HN) Q1 Q3 Q4 Q2 Nhà sản xuất: +1 Người tiêu dùng: -1 -2 -3 -4 Lợi tức nền KT QG bị thiệt. (NN + nhà NK): +3 Quốc gia: -2 -4
  5. Tham khảo trong sách từ trang 100 -> 103
  6. Giả sử hàm cầu, cung về một mặt hàng X của Việt Nam như sau: QDX = 150 – PX QSX = 10 + PX (PX tính bằng USD, QDX, QSX tính bằng triệu đơn vị SP. Giá sản phẩm X được bán trên TT t/g là 40 USD). Phân tích TT SP(X) tại VN trong các trường hợp sau: a. Thương mại tự do. b. Khi CP sử dụng một hạn ngạch NK là 30 X.
  7. Giả sử hàm cầu, cung về một mặt hàng X của Việt Nam như sau: QDX = 150 – PX QSX = 10 + PX Phân tích TT SP(X) tại VN trong các trường hợp sau: a. Thương mại tự do: * Khi chưa có TM: QDX = QSX  150 – PX = 10 + PX D S PX = 70 Px => QX = 80 Vậy: Khi có TM tự do: Pw VN sẽ NK SP(X) vì (Pw =40 < Px = 70) Q1 Qx Q2
  8. Giả sử hàm cầu, cung về một mặt hàng X của Việt Nam như sau: QDX = 150 – PX QSX = 10 + PX Phân tích TT SP(X) tại VN trong các trường hợp sau: a. Thương mại tự do: PX = PW = 40 QDX = 150 – 40 = 110 = Q2 D S => QSX = 10 + 40 = 50 = Q1 Px * Phân tích: - Sản xuất giảm: 80 - 50 = 30 Pw - Tiêu dùng tăng: 110 - 80 = 30 Q1 Qx Q2 - Nhập khẩu: Q2 – Q1 = 60 - Kim ngạch NK: 60 x 40 = 2.400
  9. Giả sử hàm cầu, cung về một mặt hàng X của Việt Nam như sau: QDX = 150 – PX QSX = 10 + PX Phân tích TT SP(X) tại VN trong các trường hợp sau: b. CP sử dụng Quota NK = 30 X: Q4 – Q3 = QDX - QSX = 30 => 150 – PX’ – 10 - PX’ = 30 D S => PX’ = 55 Px * Phân tích: Px’ Pw 1 2 3 4 - Lợi của nhà NK: 30 x 15 = 450 - Lợi của nhà SX: (65 + 50) x 15 /2 = 862,5 Q1 Q3 Q4 Q2 - Thiệt của người TD: (110 + 95) x 15 /2 = 1537,5 - Thiệt của QG: 1537,5 - (862,5 + 450) = 225
  10. (Bài 8 / 114) Giả sử hàm cầu, cung về một SP(X) tại QGA như sau: QDX = 700 – 200PX QSX = - 100 + 200PX (PX tính bằng USD, QDX , QSX tính bằng một đơn vị sản phẩm) Giá SP(X) được bán trên thị trường TG là 1 USD (Pw = $1) a. Khi tự do TM, tình hình gì sẽ diễn ra tại QG A với SP(X) b. Nếu Nhà nước cấp một lượng quota NK cho SP(X) là 200 đơn vị sản phẩm. Hãy tính - Phần lợi của nhà nhập khẩu - Phần lợi của nhà sản xuất c. Tính lượng quota để phần lợi của nhà NK là lớn nhất.
  11. (Bài 8 / 114) Giả sử hàm cầu, cung về một SP(X) tại QGA như sau: QDX = 700 – 200PX Khi chưa có NT: QSX = - 100 + 200PX Px = 2 ; Qx = 300 a. Khi tự do TM, tình hình gì sẽ diễn ra tại QG A với SP(X) Ta có: Px = Pw = 1$ D S QDX = 500 = Q2 => Px QSX = 100 = Q1 Tại QG A: Pw * Tiêu dùng SP(X) tăng: 200 * Sản xuất SP(X) giảm: 200 Q1 Qx Q2 => Lượng SP(X) phải NK: Q2 – Q1 = 500 – 100 = 400
  12. (Bài 8 / 114) Giả sử hàm cầu, cung về một mặt hàng X tại quốc gia A như sau: QDX = 700 – 200PX Khi chưa có NT: QSX = - 100 + 200PX Px = 2 ; Qx = 300 b. CP cấp quota NK cho SP(X) là 200: 700 – 200PX + 100 - 200PX = 200 D S => PX = 1,5 = PX’ Px * Phần lợi của nhà nhập khẩu là: Px’ 200 x 0,5 = 100 Pw * Phần lợi của nhà sản xuất là: Q1 Q3 Q4 Q2 (100 + 200) x 0,5 / 2 = 75
  13. (Bài 8 / 114) Giả sử hàm cầu, cung về một mặt hàng X tại quốc gia A như sau: QDX = 700 – 200PX Khi chưa có NT: QSX = - 100 + 200PX Px = 2 ; Qx = 300 c. Lượng quota để phần thu của nhà nhập khẩu là lớn nhất: Gọi M là số luợng SP(X) cần NK D S Ta coù: 700 – 200PX + 100 - 200PX = M Px => PX = (800 – M) / 400 = Px’ D C Px’ * Phần lợi của nhà NK lớn nhất khi: Pw SABCD = AB x AD A B = M x (400 – M) / 400 = - 1/400 M2 + M Q1 Q3 Q4 Q2 SABCD lớn nhất khi S’ABCD = 0 => M = 200
  14. (Phần còn lại của TG) (QG A) D D S S PA P’A 1 2 3 4 PW 5 P’ P Nhà sản xuất :+1 Người tiêu dùng :-1 -2 -3 -4 Nhà XK: +3 +5 Nhà NK : +3 +5 Quốc gia : - 2 - 4 +5 -3 Thỏa thuận hạn chế XK tự nguyện
  15. Nước lớn khi sử dụng HNNK có thể gia tăng lợi tức KT cho nước lớn mà gây thiệt hại về lợi tức KT cho các nước XK. Điều này có thể dẫn đến những tranh chấp, xung đột trong hệ thống TMQT, vì vậy nước lớn có thể thỏa thuận với các nước XK là sẽ cấp HN NK của mình cho các nước XK (nghĩa là cho các nước XK toàn bộ lợi tức HN +3+5) để đổi lấy việc các nước XK đồng ý tự nguyện cắt giảm SX, cắt giảm XK. Một thỏa thuận MD như vậy được gọi là thỏa thuận hạn chế xuất khẩu tự nguyện.
  16. (CSNT ủng hộ cho đường lối phát triển hướng nội) 2. Các công cụ của chính sách: C. Các công cụ khác: Rào cản kỹ thuật (các tiêu chuẩn kỹ thuật):  Tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm  Tiêu chuẩn vệ sinh dịch tể  Tiêu chuẩn an toàn cho người sử dụng  Tiêu chuẩn bảo vệ môi trường  Tiêu chuẩn an toàn lao động, về an ninh chính trị.
  17. (CSNT ủng hộ cho đường lối phát triển hướng nội) 2. Các công cụ của chính sách: C. Các công cụ khác: Các biện pháp khác:  Sự định giá hải quan  Quy định về hàng cấm nhập khẩu, xuất khẩu  Các thỏa thuận hạn chế xuất khẩu  Các biện pháp hành chánh  Các biện pháp tài chính
  18. (CSNT ủng hộ cho đường lối phát triển hướng nội) 2. Các công cụ của chính sách: C. Các công cụ khác: => Bất kỳ biện pháp, cách làm nào dẫn đến tăng giá hàng ngoại nhập một cách có chủ đích hoặc cố tình phân biệt giữa hàng nội và hàng ngoại thì đều có thể được xem là công cụ bảo hộ hạn chế nhập khẩu.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2