Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 1: Những vấn đề chung về kinh tế quốc tế (2017)
lượt xem 5
download
Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 1: Những vấn đề chung về kinh tế quốc tế nhằm giới thiệu khái quát về môn học, một số vấn đề về mậu dịch quốc tế, những thay đổi lớn của nền kinh tế thế giới hiện đại và ảnh hưởng của nó đến mậu dịch quốc tế...cùng tìm hiểu bài giảng để hiểu sâu hơn về kinh tế quốc tế.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 1: Những vấn đề chung về kinh tế quốc tế (2017)
- KINH TẾ QUỐC TẾ ( INTERNATIONAL ECONOMICS ) Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH TẾ QUỐC TẾ I / Giới thiệu khái quát về môn học II / Một số vấn đề về mậu dịch quốc tế III / Những thay đổi lớn của nền kinh tế thế giới hiện đại và ảnh hưởng của nó đến mậu dịch quốc tế
- I / Giới thiệu khái quát về môn học 1) Khái niệm về môn học KTQT là 1 môn khoa học nghiên cứu những vấn đề về phân phối và sử dụng tài nguyên giữa các quốc gia thông qua con đường mậu dịch nhằm đạt được sự cân đối cung – cầu về hàng hóa – dịch vụ – tiền tệ chẳng những trong phạm vi mỗi nước mà còn trên tổng thể nền kinh tế toàn cầu
- 2) Vị trí của môn học Trả lời câu hỏi “Tại sao phải nghiên cứu môn học ?” Xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập Biểu hiện của toàn cầu hóa : a) Một sự biến động về tài chính – tiền tệ ở nước này thì ngay lập tức ảnh hưởng đến nền KT các nước khác b) Một chính sách kinh tế ở nước này … c) Một biến động về chính trị – xã hội – môi trường ở nước này … Phải hội nhập vì mang lợi ích đến cho tất cả
- SO SÁNH GIÁ MỘT SỐ MẶT HÀNG TẠI THÁI LAN TRƯỚC VÀ SAU KHI ĐỒNG BAHT MẤT GIÁ,VÀ GIÁ TẠI VIỆT NAM Giaù taïi Thaùi Lan Giaù taïi Thaùi Lan sau khi maát Giaù taïi Vieät Nam Maët tröôùc khi maát giaù giaù haøng Baht Quy ra ñoàng Baht Quy ra ñoàng Ñoàng Close Up 32 15.100 32 10.260 12.620 Lux 6,9 3.257 6,9 2.211 3.564 Organics 65,9 31.100 65,9 21.120 27.900
- 3) Nội dung của môn học Phần I : Lý thuyết về MDQT (Trade Theory) Nhằm giải quyết 3 câu hỏi cơ bản : Cơ sở của MDQT (Basis for Trade) Mô hình của MDQT (Pattern of Trade) Lợi ích của MDQT (Gains from Trade) Lý thuyết cổ điển (chương II) Lý thuyết hiện đại (chương III)
- Phần II : Chính sách về MDQT (Trade Policy) Chính phủ tác động vào thương mại quốc tế như thế nào ? 1. Mang tính chất là các công cụ Thuế quan (chương IV) Phi thuế quan (chương V) 2. Mang tính chất là các định chế kinh tế có tính chất quốc tế Liên kết KTQT (chương VI) MDQT và phát triển kinh tế (chương VII) Sự di chuyển nguồn lực quốc tế (chương VIII) 3. Mang tính chất là tài chính quốc tế Thị trường ngoại hối và tỷ giá hối đoái (chương IX) Cán cân thanh toán (chương X) Hệ thống tài chính – tiền tệ quốc tế (chương XI)
- 4) Mối liên hệ với các môn học khác Kinh tế học (vi mô và vĩ mô) Lịch sử các học thuyết kinh tế Kinh tế phát triển Địa lý kinh tế thế giới Kinh tế đối ngoại Kinh tế các nước Châu Á – TBD Thanh toán quốc tế …
- 5) Phương pháp nghiên cứu của môn học a) Phương pháp chung : Duy vật biện chứng b) Các phương pháp đặc thù : Phương pháp thống kê – phân tích Phương pháp mô hình toán Phương pháp kiểm soát bằng thực nghiệm (phương pháp những nhân tố khác không thay đổi) 6) Một số yếu tố cần lưu ý khi nghiên cứu môn học Tính tổng thể và bộ phận Tính chủ quan Tính không chắc chắn, thiếu chính xác
- II / Một số vấn đề về MDQT 1) Tại sao các nước lại giao thương với nhau ? a) Do sự khác biệt về tài nguyên, thiên nhiên mỗi quốc gia có một lợi thế tuyệt đối nhất định về các sản phẩm truyền thống (sản phẩm nông nghiệp và các nguyên liệu thô) b) Do sự khác biệt về lao động và trình độ sử dụng lao động mỗi quốc gia có một lợi thế tương đối nhất định về các sản phẩm: Thâm dụng lao động (tư bản, chất xám) c) Nhằm phát huy tính hiệu quả nhờ quy mô (Economies of Scale)
- 2) Đặc điểm của MDQT là gì ? (so với MD quốc gia) a) Hai đặc điểm cơ bản Gắn liền với các hình thức hạn chế MD Gắn liền với các khái niệm thị trường ngoại hối, tỷ giá hối đoái, cán cân thanh toán, … b) Một số đặc điểm không cơ bản Phức tạp hơn Tính năng (hiệu quả) sử dụng lực lượng sản xuất thường bị hạn chế thời gian đầu Chi phí vận chuyển thường lớn 3) Một số thay đổi trong MDQT ngày nay (Sách)
- III / Những thay đổi lớn của nền KTTG hiện đại và ảnh hưởng của nó đến MDQT (Đọc sách) 1) Xu thế toàn cầu hóa và hội nhập 2) Sự bùng nổ của CNTT 3) Tốc độ tăng trưởng kinh tế đang trên đà hồi phục, có xu hướng chậm lại 4) Kinh tế thị trường chiếm ưu thế và đang trở thành dòng chính của nền KTTG 5) Mâu thuẫn tay ba Mỹ – Tây Âu – Nhật Bản chuyển sang 1 giai đoạn mới 6) Liên kết kinh tế theo khu vực đang trở thành mô hình chủ yếu của nền KTTG 7) Châu Á – TBD đã từng và sẽ là khu vực kinh tế năng động nhất thế giới 8) Một số vấn đề có tính chất bức xúc toàn cầu
- Chuẩn bị bài cho chương II 1. Hãy phân biệt khái niệm lợi thế so sánh (LTSS) với lợi thế tuyệt đối (LTTĐ), cho thí dụ minh họa 2. Phân tích tính hơn hẳn của lý thuyết LTTĐ của Adam Smith so với quan điểm của phái Trọng thương; của quy luật LTSS của David Ricardo với lý thuyết LTTĐ của Adam Smith 3. Giải bài tập: Hãy phân tích cơ sở, mô hình và lợi ích mậu dịch của 2 quốc gia (chép đề) 4. Thế nào là chi phí cơ hội (CPCH) không đổi? Tính hơn hẳn của lý thuyết CPCH của Haberler so với quy luật LTSS của David Ricardo 5. Giải bài tập: Phân tích lợi ích mậu dịch với
- Bài tập 1 Naêng Quoác Quoác Có số liệu cho trong bảng sau: suaát gia 1 gia 2 lao a) Hãy phân tích cơ sở, mô doäng( hình và lợi ích mậu dịch của 2 quốc gia SP/giô b) Mậu dịch có xảy ra không ø) nếu tỷ lệ trao đổi giữa 2 X 5 8 quốc gia lần lượt là: 5X = 12Y; 15X = 10Y và 8X = Y 4 5 15Y
- c) ÔÛ tyû leä trao ñoåi naøo, lôïi ích maäu dòch cuûa 2 quoác gia laø baèng nhau? d) Giaû söû 1 giôø lao ñoäng ôû quoác gia 1 ñöôïc traû £20, 1giôø lao ñoäng ôû quoác gia 2 ñöôïc traû $40. Haõy xaùc ñònh khung tyû leä trao ñoåi giöõa 2 ñoàng tieàn ñeå ôû ñoù maäu dòch coù theå xaûy ra theo moâ hình treân./.
- Bài tập về nhà số 2 Naêng Quoác Quoác Có số liệu cho trong suaát gia 1 gia 2 bảng sau: lao ñoäng a) Tính chi phí cơ hội của mỗi quốc gia về mỗi sản phẩm b) Giả sử trong điều A 2 6 kiện sử dụng hết tài nguyên với kỹ thuật B 3 4
- đã cho là tốt nhất, 1 năm quốc gia 1 sản xuất được 160 triệu sản phẩm A hoặc 240 triệu sản phẩm B; quốc gia 2 sản xuất được 180 triệu sản phẩm A hoặc 120 triệu sản phẩm B. Bằng biểu đồ hãy phân tích lợi ích mậu dịch của 2 quốc gia nếu biết rằng khi chưa có mậu dịch xảy ra, các diểm tự cung tự cấp của 2 quốc gia lần lượt là: K (120 A, 60 B) và K, (30 A, 100B)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 5 - Tài chính tiền tệ quốc tế, thị trường ngoại hối và tỷ giá hối đoái
43 p | 11 | 4
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 1 - Trương Tiến Sĩ
9 p | 5 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 2 - Trương Khánh Vĩnh Xuyên
31 p | 22 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 1 - Trương Khánh Vĩnh Xuyên
62 p | 9 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 0 - Trương Khánh Vĩnh Xuyên
15 p | 9 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 6 - Hội nhập kinh tế quốc tế
42 p | 6 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 4 - Di chuyển nguồn lực quốc tế
47 p | 5 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 3 - Thương mại quốc tế và các chính sách điều chỉnh thương mại quốc tế
55 p | 6 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 2 - Các lý thuyết về thương mại và đầu tư quốc tê
53 p | 6 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 1 - Tổng quan về kinh tế thế giới và kinh tế Việt Nam
47 p | 2 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 9 - Trương Tiến Sĩ
13 p | 9 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 8 - Trương Tiến Sĩ
14 p | 12 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 6 - Trương Tiến Sĩ
12 p | 5 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 4 - Trương Tiến Sĩ
9 p | 7 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 3 - Trương Tiến Sĩ
16 p | 3 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 2 - Trương Tiến Sĩ
11 p | 4 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 4 - Trương Khánh Vĩnh Xuyên
64 p | 5 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 3 - Trương Khánh Vĩnh Xuyên
33 p | 5 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn