intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 5 - Trường ĐH Bách khoa Hà Nội

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:37

19
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kinh tế quốc tế: Chương 5 - Liên kết kinh tế quốc tế và đầu tư quốc tế" được biên soạn với các nội dung chính sau: Khái niệm Liên kết kinh tế quốc tế; Các loại hình liên kết kinh tế quốc tế; Quan niệm mới về các FTA; Phân tích tác động của LMTQ; Các tổ chức quốc tế quan trọng; Qúa trình gia nhập WTO của Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 5 - Trường ĐH Bách khoa Hà Nội

  1. Chương 5: LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 5.1 Liên kết kinh tế quốc tế 5.2 Đầu tư quốc tế
  2. 5.1 Liên kết kinh tế quốc tế  Khái niệm: Liên kết kinh tế quốc tế nằm trong chính sách TMQT của các quốc gia nhằm xoá bỏ hoặc giảm tối thiểu hàng rào TM giữa các nước thành viên để cho hàng hóa của các nước tự do thâm nhập vào thị trường của nhau 2
  3. Các loại hình liên kết KTQT  Các thoả thuận thương mại ưu đãi – Trade Agreement  Vùng thương mại tự do – Free Trade Area  Liên minh thuế quan – Custom Union  Thị trường chung – Common Market  Liên minh kinh tế - Economic Union 3
  4. 5.1 Liên kết kinh tế quốc tế  Khái niệm: Liên kết kinh tế quốc tế nằm trong chính sách TMQT của các quốc gia nhằm xoá bỏ hoặc giảm tối thiểu hàng rào TM giữa các nước thành viên để cho hàng hóa của các nước tự do thâm nhập vào thị trường của nhau 4
  5. Các loại hình liên kết KTQT  Các thoả thuận thương mại ưu đãi – Preferential Trade Arrangement  Vùng thương mại tự do – Free Trade Area  Liên minh thuế quan – Custom Union  Thị trường chung – Common Market  Liên minh kinh tế và tiền tệ - Moneytary and Economic Union 5
  6. Các loại hình liên kết KTQT Các thoả thuận thương mại ưu đãi – Preferential Trade Arrangement  Các bên tham gia thỏa thuận hạ thấp một phần hàng rào thương mại hàng hóa cho nhau và duy trì hàng rào đó với các bên thứ ba không tham gia thỏa thuận. 6
  7. Các loại hình liên kết KTQT Khu vực Thương mại Tự do (Free Trade Area/FTA):  Các bên tham gia thỏa thuận xóa bỏ hầu hết hàng rào thương mại, thuế quan và phi thuế quan cho nhau.  Các nước thành viên vẫn giữ được quyền độc lập tự chủ trong quan hệ buôn bán với các nước ngoài khu vực Ví dụ: EFTA, NAFTA, AFTA 7
  8. Các loại hình liên kết KTQT Liên minh Thuế quan (Custom Union/CU):  Các bên tham gia hình thành FTA  Thực thi chính sách thuế quan chung đối với các nước bên ngoài liên minh.  Ví dụ: EEC (1957) 8
  9. Các loại hình liên kết KTQT Thị trường Chung (Common Market/CM):  Các nước tham gia hình thành Liên minh Thuế quan  Cho phép quá trình tự do dịch chuyển các nhân tố sản xuất là tư bản và sức lao động giữa các nước thành viên (hội nhập cả ở thị trường hàng hóa và nhân tố sản xuất)  Ví dụ: EC (1992) 9
  10. Các loại hình liên kết KTQT Liên minh Kinh tế (Economic Union/EU): - Các bên tham gia hình thành thị trường chung - đồng thời xây dựng chính sách kinh tế chung toàn liên minh bằng cách hài hòa hóa các chính sách tài khóa và tiền tệ quốc gia. 10
  11. Quan niệm mới về các FTA  Kể từ thập kỷ 1990 đến nay, khái niệm FTA đã mở rộng hơn về phạm vi và sâu hơn về cam kết tự do hóa (FTA thế hệ mới)  Phạm vi cam kết của FTA này còn bao gồm những lĩnh vực như thuận lợi hóa thương mại, hoạt động đầu tư, mua sắm chính phủ, chính sách cạnh tranh, các biện pháp phi thuế quan, thương mại dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ, cơ chế giải quyết tranh chấp, tiêu chuẩn và hợp chuẩn, lao động, môi trường, thậm chí còn gắn với những vấn đề dân chủ và nhân quyền hay chống khủng bố… 11
  12. Các cấp độ hội nhập Liên minh kinh tế EMU (1999) Thị trường EU (1992) chung Liên minh thuế quan EEC (1957) AFTA, NAFTA, EFTA, Vùng TM ưu đãi MERCOSUR, ... Hợp đồng TM Hiệp định ưu đãi TM Việt-Mỹ Loại bỏ Dịch chuyển Giảm thuế quan Thuế quan Chính sách thuế quan nguồn lực trong nhóm chung với các kinh tế và trong nhóm tự do giữ các nước nước ngoài nhóm tiền tệ chung trong nhóm 12
  13. Phân tích tác động của LMTQ  Có thể tạo ra hai tác động ⚫ Tác động tạo lập mậu dịch ⚫ Tác động chuyển hướng mậu dịch  Mô hình phân tích ⚫ thế giới thương mại có 3 quốc gia ⚫ quốc gia 1 và 3 xuất khẩu X ⚫ quốc gia 2 nhập khẩu X ⚫ Giá X nội địa ở 3 nước như sau:  P1 = 1; P2 = 3; P3 = 1,5 13
  14. Phân tích tác động của LMTQ  Tác động tạo lập mậu dịch: là trường hợp một phần sản xuất nội địa với chi phí cao của một nước thành viên được thay thế bởi nhập khẩu với chi phí thấp hơn từ một nước thành viên khác. Quốc CPSX Nước 1 đánh CP sau khi nước 1 gia trung thuế NK 100% và 3 liên kết với bình nhau 1 5 5 5 2 4 8 8 3 3 6 3 14
  15. Phân tích tác động của LMTQ ⚫ Tác động chuyển hướng mậu dịch: là trường hợp nhập khẩu với chi phí thấp từ một nước ngoài liên kết được thay thế bằng nhập khẩu với chi phí cao hơn từ một nước thành viên khác trong liên kết Quốc CPSX Nước 1 đánh CP sau khi nước 1 gia trung thuế NK 50% và 2 liên kết với bình nhau 1 5 5 5 2 4 6 4 3 3 4,5 4,5 15
  16. Tác động tạo lập mậu dịch P P Sx Sx 5 3 4 P1’ 3 P1 1 P1 Dx Dx Q q1 q4 Q q1 q2 q3 q4 Liên minh thuế quan với Chi phí xã hội nước 1 dẫn đến (2) nhập khẩu X từ (1) 16
  17. Phân tích tác động của LMTQ ⚫ Tác động chuyển hướng mậu dịch: là trường hợp nhập khẩu với chi phí thấp từ một nước ngoài liên kết được thay thế bằng nhập khẩu với chi phí cao hơn từ một nước thành viên khác trong liên kết Quốc CPSX Nước 1 đánh CP sau khi nước 1 gia trung thuế NK 50% và 2 liên kết với bình nhau 1 5 5 5 2 4 6 4 3 3 4,5 4,5 17
  18. Các tổ chức quốc tế quan trọng  Nhóm Ngân hàng thế giới (WB)  Quĩ tiền tệ quốc tế (IMF)  Tổ chức thương mại thế giới (WTO)  Vùng thương mại tự do ASEAN (AFTA) 19
  19. WB – Các Hoạt Động Chính  Giúp đỡ các nước thành viên  Giúp đỡ các nước đang phát triển về vốn kỹ thuật để đẩy mạnh sản xuất  Cho vay trực tiếp với các chính phủ hoặc các tổ chức tư nhân được chính phủ đảm bảo  Thúc đẩy việc đầu tư quốc tế bằng cách tham gia trực tiếp  Tác động vào mậu dịch quốc tế và duy trì cán cân thanh toán quốc tế 21
  20. WB – Các Tổ Chức Thành Viên  Ngân hàng tái thiết và phát triển (IBRD) – 1945  Hiệp hội phát triển quốc tế (IDA) – 1960  Công ty tài chính quốc tế (IFC) – 1956  Tổ chức bảo lãnh đầu tư đa phương (MIGA) – 1988  Trung tâm giải quyết các tranh chấp quốc tế về đầu tư (ICSID) - 1966 22
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2