intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế vi mô 2: Chương 1 - Hồ Hữu Trí (2018)

Chia sẻ: Minh Hoa | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:25

60
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kinh tế vi mô 2 - Chương 1: Phân tích thị trường cạnh tranh" cung cấp cho người học các kiến thức: Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất, chính sách giá sàn (giá tối thiểu), thuế quan và hạn ngạch nhập khẩu,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vi mô 2: Chương 1 - Hồ Hữu Trí (2018)

  1. CHƯƠNG I PHÂN TÍCH  THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH 1
  2. A. THẶNG DƯ TIÊU DÙNG VÀ THẶNG DƯ SẢN XUẤT I. THẶNG DƯ TIÊU DÙNG (CS) Tổng phần chênh lệch giữa mức giá sẵn sàng trả và mức giá thực trả của người tiêu dùng đối với một hàng hóa 2
  3. Giá Lượng cầu 10 1 9 2 8 3 7 4 6 5 P CS1=10-7=3 Cá nhân 10 CS2=9-7=2 9 CS3=8-7=1 8 P=7 CS4=7-7=0 q 3 ΣCS=6
  4. P CS là phần Thị trường diện tích nằm phía dưới C đường cầu và S phía trên mức P 1 giá. D Q Q 1 D 4
  5. CS là công cụ đo lường lợi ích của người tiêu dùng tương ứng với một mức giá. P và CS nghịch biến. 5
  6. II. THẶNG DƯ SẢN XUẤT (PS) Tổng phần chênh lệch giữa mức giá sẵn sàng bán và mức giá thực bán của người sản xuất đối với một hàng hóa 6
  7. Giá Lượng cung 2 1 3 2 4 3 5 4 6 5 P Doanh nghiệp PS1=5-2=3 6 PS2=5-3=2 P=5 4 PS3=5-4=1 3 PS4=5-5=0 2 q 7 ΣPS=6
  8. P Thị trường PS là phần S diện tích nằm phía trên P đường cung và 1 phía dưới mức P S giá. Q Q 8 1 S
  9. PS là công cụ đo lường lợi ích của người sản xuất tương ứng với một mức giá. P và PS đồng biến. PS = ∏ + TFC 9
  10. P S Tổng thặng dư TS=CS+PS CS P * P S D Q* Q 10
  11. B. ỨNG DỤNG THẶNG DƯ TIÊU DÙNG VÀ THẶNG DƯ SẢN XUẤT TRONG PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH KINH TẾ I. CHÍNH SÁCH GIÁ TRẦN (GIÁ TỐI ĐA) 11
  12. P S ΔCS=+A-B ΔPS=-A-C ΔTS= ΔCS+ΔPS=- B B-C P C Diện tích B+C gọi là tổn * A Pma thất vô ích x D Q Q* Q 12 1
  13. II. CHÍNH SÁCH GIÁ SÀN (GIÁ TỐI P THIỂU) 1. Tác động đến cung S ΔCS=-A-B ΔPS=A-C Pmi ΔTS= ΔCS+ΔPS=- n A D B-C B P Diện tích B+C gọi là tổn C * thất vô ích Trợ cấp cho người sản xuất: D B+C+D 13 Q Q* Q
  14. II. CHÍNH SÁCH GIÁ SÀN (GIÁ TỐI P THIỂU) 2. Tác động đến cầu (trợ giá) S ΔCS=-A-B Q ΔPS=A+B+D g Pmi Chi của chính phủ= n A D (Q2-Q1)Pmin B P ΔTS= ΔCS+ΔPS-chi * của chính phủ= D-(Q2- D+Q g Q1)Pmin D Q Q* Q Q 14
  15. III. CHÍNH SÁCH THUẾ VÀ TRỢ CẤP ĐỐI VỚI HÀNG NỘI  ĐỊA 1. Thuế P S Giá cả và sản lượng cân  bằng sau khi có thuế  Pb phải thỏa 4 điều kiện: A B 1. QD=QD(Pb) P t C 2. QS=QS(PS) * D Ps 3. QD=QS 4. Pb­PS=t D VD: QD=-P+10; QS=P+4; t=1 15 Q Q* Q
  16. P S ΔCS=-A-B ΔPS=-C-D Pb ΔG=A+D=tQ1 A B P t ΔTS= C * Ps D ΔCS+ΔPS+ΔG =-B-C D Q Q* Q 16 1
  17. 2. trợ cấp P S Giá cả và sản lượng cân  bằng sau khi có trợ cấp  Ps phải thỏa 4 điều kiện: P s 1. QD=QD(Pb) * 2. QS=QS(PS) Pb 3. QD=QS 4. PS­Pb=s D VD: QD=-P+10; QS=P+4; s=1 Q* Q Q 17
  18. P S ΔCS=D+C ΔPS=A+B Ps ΔG=-(A+B+C+D+E)=- A B E s sQ1 P * D C ΔTS= ΔCS+ΔPS+ΔG=- Pb E D Q* Q Q 18
  19. Bài tập Hàm số cầu và cung của một hàng hóa như sau: (D): P=­QD+100 (S): P=5QS+10 1. Xác định CS, PS, TS. 2. Chính phủ áp dụng mức thuế/sp là t=6.  Xác định ΔCS,  ΔPS, ΔG, ΔTS. 3. Chính phủ không đánh thuế mà áp dụng mức trợ  cấp/sp là s=4.  Xác định ΔCS, ΔPS, ΔG, ΔTS. 19
  20. P IV. THUẾ QUAN VÀ HẠN NGẠCH NHẬP KHẨU 1. Thuế quan S S, D: cung, cầu nội địa. Giá cả và sản lượng cân  bằng nếu không có nhập  khẩu là P* và Q* P * D 20 Q* Q
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0