Bài giảng Chương 3: Mục đích, nguyên lý giáo dục và hệ thống giáo dục quốc dân
lượt xem 8
download
"Bài giảng Chương 3: Mục đích, nguyên lý giáo dục và hệ thống giáo dục quốc dân" trình bày nguyên lý giáo dục; nội dung của nguyên lý giáo dục; giáo dục nhà trường gắn liền với giáo dục gia đình và xã hội.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Chương 3: Mục đích, nguyên lý giáo dục và hệ thống giáo dục quốc dân
- CHƯƠNG 3: MỤC ĐÍCH, NGUYÊN LÝ GIÁO DỤC VÀ HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN 2. Nguyên lý giáo dục 2.2. Nội dung của nguyên lý giáo dục 2.2.3. Giáo dục nhà trường gắn liền với GD gia đình và xã hội
- 1 b/ Đặc điểm của nhà trường, gia đình và XH trong công tác GD 2/ c/ Mối quan hệ giữa GD nhà trường với GD gia đình và XH: 3/ d/ Biện pháp gắn GD nhà trường với GD gia đình và XH
- Mục tiêu: + Về kiến thức: SV hiểu và trình bày được vai trò của nhà trường, gia đình, xã hội trong công tác GD HS; lý do phải kết hợp các lực lượng giáo dục. + Về kỹ năng: Phân tích được MQH giữa NT – GĐ – XH trong công tác GD. Chỉ ra biện pháp gắn GDNT với GDGĐ và XH. Bước đầu có kỹ năng xử lý tình huống phối hợp các LLGD. + Về thái độ: SV đánh giá đúng mức vai trò của việc phối hợp GD giữa GĐ, NT, XH. Tích cực, chủ động trau dồi kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, rèn luyện nhân cách nhà giáo.
- 2.3. GD nhà trường gắn liền với GD gia đình và xã hội a/ Các khái niệm cơ bản: b/ Đặc điểm của nhà trường, gia đình và XH trong công tác GD c/ Mối quan hệ giữa GD nhà trường với GD gia đình và XH: d/ Biện pháp gắn GD nhà trường với GD gia đình và XH
- b Đặc điểm của nhà trường, gia đình và XH trong công tác GD
- Hãy chỉ ra đặc điểm của nhà trường trong GD HS
- Những nội dung chính b. Đặc điểm của các lực lượng giáo dục Sử dụng thống kê trong NCKHƯD Thế mạnh + Được đào tạo chuyên biệt về công tác GD * Đặc điểm của + GD, ĐT = PHƯƠNG PHÁP NT trong công NHÀ TRƯỜNG tác GD - Một số điều kiện ở trường hạn chế hơn ở gia đình và XH HSTH Thành Sơn – Khánh Sơn – Khánh Hòa quỳ trong ngày khai giảng (Báo GD 6/9/2012) 7
- Hãy chỉ ra đặc điểm của gia đình trong công tác GD?
- Hãy chỉ ra đặc điểm của gia đình trong việc giáo dục trẻ
- Những nội dung chính b. Đặc điểm của các lực lượng giáo dục Sử dụng thống kê trong NCKHƯD Thế mạnh + GĐ - trường học đầu tiên, cha mẹ - người thầy đầu tiên * Đặc điểm + Quan hệ tình thương: của GĐ trong (Thuận lợi + khó khăn) công tác GD - PHHS có trình độ VH, GD 0 đồng đều => 0 tốt cho sự hình thành NC HS Hạn chế 10
- Hãy chỉ ra đặc điểm của xã hội trong công tác giáo dục HS ?
- Những nội dung chính b/ Đặc điểm của các lực lượng giáo dục Sử dụng thống kê trong NCKHƯD Thế mạnh + Có điều kiện về CSVC -> hỗ trợ NT * Đặc điểm của + Nơi HS có thể thâm nhập các TCXH trong thực tế công tác GD - ĐK gần gũi, hiểu HS hạn chế; trình độ GD khác nhau Hạn chế 12
- Đặc điểm của các lực lượng giáo dục Nhà trường - Được đào tạo chuyên biệt về công tác GD - GD, ĐT = PHƯƠNG PHÁP NHÀ TRƯỜNG Xã hội - Điều kiện thời gian, vật chất.. - Có điều kiện về kinh tế, hạn chế hơn ở gia đình và XH cơ sở vật chất - Là nơi thâm nhập thực tế Gia đình - Hạn chế về điều kiện gần - Trường học đầu tiên gũi, hiểu biết HS, PPGD... - Cha mẹ - người thầy đầu tiên - Quan hệ tình thương: Thuận lợi + khó khăn. - Trình độ cha mẹ khác nhau..
- Nhiệm vụ thảo luận 1/ Ở một số gia đình, khi con cái mắc khuyết 3/ Các giáo viên tâm sự với nhau: điểm cha mẹ HS thường mắng rằng: “Thầy Học sinh hư, người ta cứ đổ lỗi cô nào dạy mày mà mày hư thế". cho nhà trường tức quá đi! Chúng 1/ Lời quở trách trên đúng hay sai? Tại sao? mình lúc nào cũng tìm cách dạy 2/ Là GV trực tiếp nghe được lời quở trách HS điều hay lẽ phải, dạy sao cho đó, bạn sẽ nói gì với phụ huynh HS? chúng dễ tiếp thu nhất chứ có dạy chúng làm điều sai trái đâu. Học sinh hư còn có trách nhiệm của 2/ Có phụ huynh cho rằng: “Tôi thì cứ giao cả cho gia đình và xã hội nữa chứ sao nhà trường. Nên tốt, nên xấu gì cũng là nhờ các chỉ đổ cho nhà trường và thầy cô thầy các cô. Gia đình thì có trách nhiệm nuôi các giáo. cháu, cho các cháu đi học. Nhà trường thì dạy dỗ Theo bạn, cần có biện pháp gì các cháu nên người”. để hạn chế hiện tượng “bức xúc” 1/ Quan điểm của phụ huynh đề cập đến vấn đề gì trên của giáo viên? Hãy chỉ ra trong công tác giáo dục học sinh? Cho biết ý nghĩa những việc làm cụ thể. của vấn đề đó. 2/ Là GV gặp trường hợp trên, bạn sẽ nói gì với phụ huynh học sinh? Tại sao?
- => Sự cần thiết phải gắn giáo dục nhà trường với giáo dục gia đình và xã hội c/ Mối quan hệ giữa GD nhà trường với GD gia đình và XH *Nếu GDHS chỉ trong nhà trường mà thiếu giáo dục trong gia đình và ngoài xã hội => ?
- c/ Mối quan Những hệ chính nội dung giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong công tác GD Sử dụng thống kê trong NCKHƯD Nếu giáo dục HS chỉ trong NT, Không GĐ, Không XH Tác động GD lệch hướng, không thống nhất Chỉ nhà trường Không phát huy sức mạnh tổng hợp Bỏ lỡ cơ hội của các lực lượng GD => GD trong nhà trường dù tốt đến mấy nhưng thiếu GD trong gia đình và ngoài xã hội thì kết quả vẫn không hoàn toàn. 16
- c/ Mối quan hệ giữa GD nhà trường với GD gia đình và XH *Nếu GDHS chỉ trong gia đình và ngoài xã hội mà thiếu giáo dục nhà trường => ?
- c/ Mối quan Những hệ chính nội dung giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong công tác GD Sử dụng thống kê trong NCKHƯD Có giáo dục gia đình, có XH, không GD nhà trường Gặp khó khăn về hệ thông tri thức; việc sử dụng PP, HTTC... Chỉ GD ở gia đình và xã hội Mất tính chuyên nghiệp, khoa học Hiệu quả thấp, 0 thực hiện được => Mối quan hệ giữa giáo dục nhà trường với giáo dục gia đình và xã hội là mối quan hệ biện chứng 18
- Kết luận: Công tác GD HS đòi hỏi phải kết hợp GD trong GD trong gia đình GD ngoài XH nhà trường => Giáo dục nhà trường gắn liền với GD gia đình và XH GD trong nhà trường chỉ là một phần, còn cần có sự GD ngoài XH và trong gia đình để giúp cho việc GD trong nhà trường được tốt hơn. GD trong nhà trường dù tốt đến mấy nhưng thiếu GD trong gia đình và ngoài xã hội thì kết quả vẫn không hoàn toàn.
- TẤT CẢ VÌ HỌC SINH THÂN YÊU Vì hạnh phúc gia đình, vì sự phồn vinh của XH Bản NHẬN Gia đình THỨC thân Xã hội Nhà Học sinh trường THÁI ĐỘ HÀNH VI TRACH NHIỆM GIÁO DỤC
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Các phương pháp phân tích Bài giảng 9 Trình tự nghiên cứu định lượng cơ bản cho các nghiên cứu
20 p | 429 | 89
-
Bài giảng: kinh tế chính trị - chương 3
73 p | 1154 | 64
-
Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam - Chương 2
32 p | 324 | 57
-
Bài giảng Tâm lý học giáo dục: Chương 3 - GV. Nguyễn Thị Vân
24 p | 317 | 29
-
Bài giảng Tâm lý học giáo dục: Chương 3 - ThS. Phan Minh Phương Thuỳ
98 p | 95 | 12
-
Bài giảng Xã hội học: Chương 3 - Đặng Hồng Sơn
44 p | 7 | 3
-
Áp dụng phương pháp dạy học tích cực theo nhóm đối với sinh viên chuyên ngành Ngôn ngữ Anh ở trường Đại học Thủ đô Hà Nội
11 p | 3 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn