Bài giảng Xã hội học: Chương 3 - Đặng Hồng Sơn
lượt xem 4
download
Bài giảng "Xã hội học: Chương 3 - Tổ chức xã hội và thiết chế xã hội" có mục đích trình bày bản chất và sự khác biệt của các nhóm, tổ chức xã hội để thấy được khả năng xung đột giữa các phần tử xã hội để có giải pháp dung hòa làm giảm thiểu các xung đột xã hội. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Xã hội học: Chương 3 - Đặng Hồng Sơn
- CHƯƠNG III: TỔ CHỨC XÃ HỘI VÀ THIẾT CHẾ XÃ HỘI ■ Mục đích: ➢ Bản chất và sự khác biệt của các nhóm, tổ chức xã hội để thấy được khả năng xung đột giữa các phần tử xã hội để có giải pháp dung hòa làm giảm thiểu các xung đột xã hội. ➢ Thấy được các ràng buộc lẫn nhau giữa các phần tử để có các quy định thống nhất xã hội theo một định hướng nhất định. ■ NỘI DUNG CƠ BẢN ➢ Bản chất của liên kết nhóm và sự chi phối của nó đến đời sống các cá nhân. ➢ Bản chất của gia đình ➢ Bản chất của tổ chức xã hội ➢ Các dạng cơ bản của tổ chức xã hội và vai trò của nó ➢ Khái niệm, bản chất, chức năng của thiết chế xã hội và vai trò của nó 50
- 1. Khái niệm nhóm xã hội Khái niệm: ■ Tập hợp đơn giản của các cá nhân? ■ Trung gian để liên kết cá nhân và xã hội. 51
- 1. Khái niệm nhóm xã hội Bản chất nhóm xã hội: ■ Tập hợp hữu hạn các cá nhân trong không gian và thời gian nhất định với mục đích chung, lợi ích chung và thống nhất hành động. ■ Tập hợp một tiểu hệ thống xã hội trong một bối cảnh hệ thống xã hội rộng lớn và được liên kết thông qua các hoạt động xã hội ■ Cơ cấu xã hội, tiểu văn hoá của nhóm ảnh hưởng tới hoạt động của các thành viên. 52
- 1. Nhóm xã hội Nhóm và cá nhân: ■ Nhóm tác động đến đời sống các cá nhân thông qua các hoạt động nhằm thoả mãn nhu cầu của họ ■ Tháp nhu cầu của Maslow 53
- Maslow’s Hierarchy of Needs 54
- 1. Nhóm xã hội d. Phân loại nhóm xã hội: ■ Căn cứ vào số lượng thành viên ■ Căn cứ vào tính chất liên kết có nhóm sơ cấp và nhóm thứ cấp ■ Căn cứ vào hình thức biểu hiện mối liên hệ giữa các thành viên trong nhóm có nhóm chính thức và nhóm không chính thức. ■ Căn cứ vào cách thức gia nhập của thành viên có nhóm tự nguyện và nhóm áp đặt; nhóm tự phát và nhóm có tổ chức... 55
- 1. Nhóm xã hội e. Ý nghĩa nhóm xã hội: ■ Nhóm xã hội là chỗ dựa cả về vật chất và tinh thần cho các thành viên. ■ Nhóm xã hội là cầu nối giữa cá nhân với xã hội và là nơi các cá nhân thể hiện giá trị xã hội của chính mình. ■ Nhóm xã hội trong chừng mực nhất định đã tạo ra đối trọng xã hội nhằm bảo vệ các thành viên trong các xung đột xã hội. 56
- 2. Gia đình là nhóm xã hội đặc biệt a. Khái niệm: ■ Biểu hiện cụ thể trong thực tế ■ Khái niệm 57
- 2. Gia đình - nhóm xã hội đặc biệt b. Các kiểu gia đình trong xã hội: ■ Gia đình truyền thống ■ Gia đình hiện đại 58
- 2. Gia đình - nhóm xã hội đặc biệt c. Các chức năng chủ yếu của gia đình: ■ Chức năng tái sinh và giáo dưỡng ■ Đảm bảo sự ổn định nhất định về kinh tế ■ Tổ chức đời sống vật chất tinh thần 59
- 2. Gia đình - nhóm xã hội đặc biệt d . Cơ cấu gia đình: ■ Gia đình kép ( mở rộng) còn gọi là gia đình truyền thống ■ Gia đình đơn còn gọi là gia đình hạt nhân 60
- II. Tổ chức xã hội a. Khái niệm tổ chức xã hội: ■ Tổ chức xã hội là một hệ thống các quan hệ, tập hợp liên kết các cá nhân nào đó để hoạt động xã hội, nhằm đạt được mục đích nhất định về quyền lợi và nhu cầu nào đó. ■ Tổ chức xã hội là tập hợp các cá nhân trong không gian và thời gian cụ thể nhằm mục đích, lợi ích, hành động chung và phù hợp với mục đích, lợi ích, hành động xã hội, được xã hội thừa nhận và cho phép hoạt động trong hệ thống phân công lao động xã hội. 61
- Tổ chức xã hội b. Đặc trưng của tổ chức xã hội: ■ Thứ nhất, tổ chức xã hội có mục tiêu, có chủ đích, có ý thức, chức năng, nhiệm vụ rõ ràng, được xã hội thừa nhận và cho phép hoạt động. ■ Thứ hai, tổ chức xã hội xác lập hệ thống quyền lực thống nhất thể hiện trong cơ cấu tổ chức để chi phối hành động của các cá nhân. ■ Thứ ba, cùng với hệ thống quyền lực, tổ chức xã hội xác lập hệ thống vị trí, vị thế và vai trò của các cá nhân nhằm thống nhất hành động của cá nhân vào thực hiện mục tiêu của tổ chức. ■ Thứ tư, các vai trò của các thành viên tổ chức xã hội được thực hiện theo yêu cầu của tổ chức. ■ Thứ năm, phần lớn các tổ chức xã hội chính thức hoá và công khai hoá các mối quan hệ của tổ chức 62
- Tổ chức xã hội c. Tổ chức với cá nhân: ■ Tổ chức xã hội đã tạo ra các hoạt động để thỏa mãn nhu cầu của các cá nhân về lợi ích và bảo vệ lợi ích cho họ. ■ Tổ chức xã hội tác động đến nhân cách của thành viên. ■ Tổ chức xã hội đã tạo ra các hoạt động văn hoá xã hội để liên kết chặt chẽ các cá nhân 63
- Tổ chức xã hội d. Phân loại tổ chức xã hội Căn cứ vào mức độ hình thức hoá của tổ chức ■ Tổ chức chính thức (tổ chức hình thức hoá) ■ Tổ chức không chính thức ➢ Tổ chức ngoài qui tắc ➢ Tổ chức tâm lý - xã hội 64
- Tổ chức xã hội Căn cứ vào mục tiêu ■ Tổ chức xã hội "có tổ chức " ■ Tổ chức “không có tổ chức” 65
- Tổ chức xã hội d. Ý nghĩa của tổ chức xã hội ■ Tổ chức xã hội là chỗ dựa cả về vật chất và tinh thần cho các thành viên. ■ Tổ chức xã hội là cầu nối giữa cá nhân và xã hội và là nơi các cá nhân thể hiện các giá trị xã hội của mình. ■ Tổ chức xã hội trong chừng mục nhất định đã tạo ra các đối trọng xã hội nhằm cân bằng các mối quan hệ xã hội cho các thành viên. 66
- Một số dạng của tổ chức xã hội ■ Hiệp hội tự nguyện ■ Tổ chức biệt lập ■ Bộ máy công chức 67
- Hiệp hội tự nguyện ■ Phương thức thành lập? ■ Mục tiêu? 68
- Tổ chức biệt lập ■ Mục đích hình thành? ■ Tính chất? 69
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Điều tra xã hội học - Chương 2: Phương pháp thu thập thông tin
14 p | 1399 | 219
-
Bài giảng Điều tra xã hội học: Chương 1
6 p | 372 | 58
-
Bài giảng Tâm lý học - Chương 2: Sự hình thành và phát triển của tâm lý, ý thức (p2)
21 p | 700 | 43
-
Bài giảng Tâm lý học - Chương 2: Sự hình thành và phát triển của tâm lý, ý thức (p1)
18 p | 145 | 19
-
Bài giảng Xã hội học đại cương: Chương 1 - Trường ĐH Thương Mại
19 p | 129 | 13
-
Bài giảng Xã hội học đại cương: Chương 2 - Trường ĐH Thương Mại
25 p | 89 | 13
-
Bài giảng Xã hội học đại cương: Chương 6 - Trường ĐH Thương Mại
14 p | 105 | 12
-
Bài giảng Xã hội học đại cương: Chương 5 - Trường ĐH Thương Mại
10 p | 155 | 12
-
Bài giảng Xã hội học đại cương: Chương 4 - Trường ĐH Thương Mại
25 p | 123 | 10
-
Bài giảng Xã hội học đại cương: Chương 3 - Trường ĐH Thương Mại
17 p | 92 | 9
-
Bài giảng Xã hội học đại cương: Chương 7 - Trường ĐH Thương Mại
21 p | 106 | 8
-
Chương trình môn học Xã hội học đại cương
100 p | 14 | 7
-
Bài giảng Tâm lý học: Chương 1 - Hiện tượng tâm lý
49 p | 17 | 5
-
Bài giảng môn Triết học: Chương 7 - Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM
17 p | 58 | 4
-
Bài giảng Xã hội học: Chương 2 - Đặng Hồng Sơn
30 p | 14 | 4
-
Bài giảng Xã hội học: Chương 1 - Đặng Hồng Sơn
19 p | 16 | 3
-
Bài giảng Xã hội học: Chương 4 - Đặng Hồng Sơn
21 p | 18 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn