intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chương 6: Bảo vệ máy phát điện

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:51

286
lượt xem
57
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo bài giảng Chương 6: Bảo vệ máy phát điện sau đây để nắm bắt được những kiến thức về các dạng hư hỏng và tình trạng làm việc không bình thường của máy phát; bảo vệ ngắn mạch giữa pha và pha trong dây quấn stator; bảo vệ ngắn mạch giữa các vòng dây trong cùng một pha; bảo vệ ngắn mạch ngồi và bảo vệ quá tải; bảo vệ dây quấn kích từ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chương 6: Bảo vệ máy phát điện

  1. CHƯƠNG 6 BẢO VỆ MÁY PHÁT ĐIỆN 1
  2. I. CÁC DẠNG HƯ HỎNG VÀ TÌNH TRẠNG  LÀM VIỆC KHÔNG BÌNH THƯỜNG CỦA  MÁY PHÁT. 1. Các dạng hư hỏng của máy phát. 2. Tình trạng làm việc không bình thường của  máy phát. 3. Những yêu cầu cơ bản về bảo vệ máy phát. 2
  3. 1.  CAÙC DAÏNG HÖ HOÛNG CUÛA MAÙY PHAÙT.   Đa số hư hỏng do cách  điện của bộ dây quấn  stator hay rotor bị già cỗi, nứt vỡ, cháy…   Ở dây quấn stator:   Có thể ngắn mạch pha với pha, hoặc ch ạm  đất  1  pha,  hoặc  ngắn  mạch  một  số  vòng  dây  trong  cùng một pha. 3
  4. 1.  CAÙC DAÏNG HÖ HOÛNG CUÛA MAÙY PHAÙT.   Ngắn mạch pha với pha    Khi  chạm  đất  1  pha,  dòng  điện  chạm  đất  cực  đại khi dây quấn bị chọc thủng  ở  đầu cực sinh  ra hiện tượng quá điện áp.   Ngắn mạch các vòng dây trong cùng 1 pha 4
  5. 1.  CAÙC DAÏNG HÖ HOÛNG CUÛA MAÙY PHAÙT.   Ở dây quấn rotor:   Hư hỏng cách điện.   Dây quấn rotor chạm đất 1 điểm, 2 điểm. 5
  6. 2. TÌNH TRẠNG LÀM VIỆC KHÔNG BÌNH THƯỜNG CỦA  MÁY PHÁT. Tình trạng  làm việc không bình thường của máy  phát  là  khi  dòng  qua  dây  quấn  stator,  rotor  vượt  quá định mức, hoặc phụ tải không đối xứng, hoặc  có tình trạng quá điện áp.  Quá tải. Ngắn mạch ngoài. 6
  7. 2. TÌNH TRẠNG LÀM VIỆC KHÔNG BÌNH THƯỜNG CỦA  MÁY PHÁT.  Khi phụ tải  không  đối xứng, làm  nóng rotor và  chấn động cơ học.     Đang  vận  hành  mà  mất  phụ  tải  đột  ngột,  nếu  bộ  điều tốc không tốt sẽ sinh ra tình trạng vượt  tốc,  và  mất  phản  ứng  phần  ứng  làm  điện  áp  tăng vọt. 7
  8. 3. NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN VỀ BẢO VỆ  MÁY PHÁT.   Tình  trạng  làm  việc  không  bình  thường  của  máy phát: phải báo hiệu cho vận hành viên biết  để xử lý.   Để ngăn ngừa hư hỏng bên trong máy phát phát  triển  rộng  ra,  bảo  vệ  cắt  máy  phát  khỏi  lưới  đồng thời cắt kích thích của máy, gọi là tự động  diệt từ 8
  9. II. BẢO VỆ NGẮN MẠCH GIỮA PHA VÀ PHA  TRONG DÂY QUẤN STATOR. 1.Sơ đồ bảo vệ. 2.Chọn dòng khởi động. 9
  10. 1. SƠ ĐỒ BẢO VỆ.   Sơ đồ so lệch thường dùng bảo vệ ngắn mạch  giữa các pha ở dây quấn stator.   Các biến dòng có tỷ số biến dòng giống nhau,  các  biến  dòng  này  được  nối  dây  theo  sơ  đồ  so  lệch.   Khi ngắn mạch ngoài, thông số dòng  điện vào  rơ le I=Ikcb, bảo vệ không tác động. 10
  11. 1. SƠ ĐỒ BẢO VỆ.   Khi  ngắn  mạch  ở  dây  quấn  stator,  thông  số  dòng  điện  vào  rơ  le  I=I1+I2 0  làm  cho  bảo  vệ  tác động cắt máy phát và tự động diệt từ. 11
  12. 1. SƠ ĐỒ BẢO VỆ.   Để mở rộng khu bảo vệ, các biến dòng được  đặt sát máy ngắt và sát trung tính. Cả hai bộ  biến dòng chỉ cần nối đất an toàn ở chung một  điểm. 12
  13. 1. SƠ ĐỒ BẢO VỆ.   Máy phát trung tính không nối đất, chỉ cần so  lệch hai pha. Nếu ngắn mạch hai pha nối đất,  trong đó một điểm nằm trong vùng bảo vệ máy  phát ở pha không có biến dòng, và điểm còn lại  nằm trong lưới điện thế máy phát, thì bảo vệ so  lệch 2 pha không làm việc 13
  14. 1. SƠ ĐỒ BẢO VỆ. 14
  15. 1. SƠ ĐỒ BẢO VỆ.   Sơ đồ bảo vệ so lệch 3 pha chỉ dùng cho máy  phát làm việc hợp bộ với MBA, vì dòng điện  điện_dung bé, không có bảo vệ chạm đất riêng.  Để giảm ảnh hưởng của dòng điện không cân  bằng, tăng cường tính bảo đảm và nhạy, ta nối  thêm một điện trở 5  nối tiếp với cuộn dây của  rơ le so lệch.   15
  16. 1. SƠ ĐỒ BẢO VỆ.   Hiện nay, người ta  dùng biến dòng bão  hòa trung gian để loại  trừ ảnh hưởng của  dòng không cân bằng  do thành phần không  chu kỳ của dòng ngắn  16 mạch gây ra.
  17. 2. CHỌN DÒNG KHỞI ĐỘNG.   Để tránh bảo vệ làm việc sai khi ngắn mạch  ngoài, ta phải có Ikđ>Ikcbmax   Ikđ=Kat.Ikcbmax.  Dòng không cân bằng tùy thuộc vào sai số của  biến dòng, độ đồng nhất của biến dòng được  chọn, ảnh hưởng thành phần không chu kỳ. Ikđ=Kat.Kkck.Kđn.0,1.INngmax 17
  18. 2. CHỌN DÒNG KHỞI ĐỘNG.  Với: K =1,3 là hệ số an toàn. at K kck =1~1,3 (nếu có biến dòng bão hòa trung gian) K kck =2 (nếu dùng điện trở phụ)  K đn =0,5 là hệ số đồng nhất của biến dòng. 0,1 là sai số cho phép của biến dòng. 18
  19. 2. CHỌN DÒNG KHỞI ĐỘNG. I  là thành phần chu kỳ của dòng ngắn  Nngmax mạch qua biến dòng của bảo vệ khi ngắn mạch  ở pha trên đầu cực máy phát tại thời điểm t = 0.  Thông thường I  tính chọn theo Ikcb nhỏ hơn  kđ dòng định mức của máy phát.  19
  20. 2. CHỌN DÒNG KHỞI ĐỘNG.   Độ nhạy của bảo vệ được kiểm tra theo dòng  ngắn mạch 2 pha trên đầu cực máy phát khi máy  phát cắt khỏi lưới, độ nhạy phải bảo đảm  Knh 2. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2